Đông Anh thu hồi, chuyển mục đích đất trồng lúa đạt 70,57%

Chiều 29-5, Ban Kinh tế - Ngân sách HĐND thành phố Hà Nội đã giám sát chuyên đề về thực hiện các quy định của pháp luật và nghị quyết của HĐND thành phố trong chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa thực hiện các công trình, dự án trên địa bàn huyện Đông Anh.

Huyện Đông Anh thực hiện thu hồi, chuyển mục đích đất trồng lúa đạt trên 70%

Chiều 29/5, Ban Kinh tế-Ngân sách HĐND TP Hà Nội giám sát chuyên đề về thực hiện các quy định của pháp luật và nghị quyết của HĐND TP trong chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa thực hiện các công trình, dự án trên địa bàn huyện Đông Anh.

Thủ tục cần thực hiện khi mua hóa đơn lẻ tại Chi cục Thuế là gì?

Giải đáp vướng mắc về thủ tục cần thực hiện khi mua hóa đơn lẻ tại Chi cục Thuế.

Giải pháp để không chậm nhịp phát triển thị trường trái phiếu bền vững

Trái phiếu xanh, trái phiếu xã hội, trái phiếu bền vững và tín dụng xanh được cho là những trụ cột của tài chính bền vững, nhằm thực hiện cam kết của Chính phủ với thế giới về phát thải ròng cũng như tận dụng nguồn lực bên ngoài để đưa nền kinh tế phát triển bền vững; đáp ứng yêu cầu của nhà nhập khẩu. Dù vậy, sự ngập ngừng đưa ra bản vẽ kiến trúc hạ tầng, thước đo kỹ thuật về sản phẩm, cơ sở nhà đầu tư, tổ chức phát hành, văn hóa quản trị doanh nghiệp, minh bạch… đã dẫn đến chậm nhịp của dòng chảy nguồn vốn xanh...

Phan Thiết: Siết chặt hoạt động kinh doanh phế liệu

Thực hiện chủ trương của tỉnh, TP.Phan Thiết đã triển khai các biện pháp để di dời các cơ sở kinh doanh phế liệu nằm xen lẫn trong khu dân cư nhằm đảm bảo vệ sinh môi trường, mỹ quan và trật tự an toàn đô thị.

Cần rút ngắn danh mục ngành nghề kinh doanh có điều kiện

Còn nhiều thách thức trong pháp luật kinh doanh cần nhanh chóng được khắc phục để tạo lập thể chế minh bạch, thuận lợi và thúc đẩy sự tuân thủ của doanh nghiệp

Chung tay hành động thúc đẩy sản phẩm tái chế

Chuyển đổi sản xuất xanh, tăng trưởng xanh đã không còn là trào lưu 'làm đẹp' cho hình ảnh doanh nghiệp, mà đã trở thành tiêu chí bắt buộc.

'Dài cổ' chờ nhà máy xử lý nước thải

Mần chi phải chờ nhà máy xử lý nước thải vậy Tư Quảng Trị?

Nâng cao trách nhiệm của nhà sản xuất, nhập khẩu trong tái chế, xử lý rác thải

Ngày 26/4 tại Hà Nội, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã tổ chức Hội thảo tập huấn quy định về trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất, nhập khẩu, trong đó có tái chế.

Ngành Công Thương phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường

Là Bộ kinh tế đa ngành, Bộ Công Thương đã bám sát và nghiêm túc triển khai thực hiện các Nghị quyết của Đảng về phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường.

Sắp diễn ra Hội thảo khu vực phía Bắc về thu hồi xử lý sản phẩm thải bỏ (EPR)

Sáng 26/4 tại Hà Nội, Bộ Tài nguyên và Môi trường sẽ tổ chức hội thảo về quy định EPR cho các doanh nghiệp sản xuất, nhập khẩu tại khu vực phía Bắc.

Cần Thơ phát sinh 14.000 tấn tro bay từ nhà máy đốt rác phát điện

Tổng khối lượng tro bay phát sinh từ hoạt động xử lý rác thải phát điện của Công ty TNHH năng lượng môi trường EB Cần Thơ hiện lên đến khoảng 14.000 tấn. Ngoài ra, hiện có thêm 12-15 tấn tro bay phát sinh mỗi ngày, tùy thuộc vào lượng rác được đưa vào nhà máy xử lý.

Sau 7 năm, nhà máy xử lý nước thải vẫn không hoạt động

Qua 7 năm đầu tư xây dựng song nhà máy xử lý nước thải tập trung tại Khu công nghiệp (CN) Quán Ngang (xã Gio Quang, huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị) vẫn chưa đưa vào hoạt động.

Tuần hoàn rác thải: Phải thúc đẩy phân loại, có chính sách hỗ trợ tái chế

Chỉ còn hơn 8 tháng, hộ gia đình, cá nhân bắt buộc phải phân loại rác thải. Do vậy, các địa phương cần đẩy mạnh tuyên truyền, có chính sách về kinh tế để khuyến khích công cuộc tái chế nhựa.

Cụm công nghiệp số 3 cảng Đa Phúc: Tăng cường công tác Bảo vệ môi trường bằng việc ban hành quy chế

Việc chủ đầu tư ban hành quy chế bảo vệ môi trường nhằm ngăn ngừa và giảm thiểu các tác động tiêu cực đến môi trường, đảm bảo phát thải từ các doanh nghiệp không vượt quá tiêu chuẩn, quy chuẩn hiện hành về bảo vệ môi trường.

Phát triển công nghiệp môi trường: Cần quyết liệt để hoàn thành mục tiêu

Cùng với sự phát triển của các ngành công nghiệp, vấn đề về môi trường đang ngày càng được quan tâm không chỉ ở Việt Nam mà trên toàn thế giới.

Tín dụng xanh và trái phiếu xanh ngóng chờ một bộ tiêu chí

Hiện dư nợ tín dụng xanh chỉ đạt 4,5% tổng dư nợ toàn nền kinh tế trong khi phát hành trái phiếu xanh mới khoảng 1 tỷ USD. Nhiều ý kiến cho rằng việc chậm trễ ban hành danh mục phân loại xanh và bộ tiêu chí đi kèm đang làm đình trệ sự phát triển thị trường tín dụng xanh, trái phiếu xanh ở Việt Nam...

Gỡ vướng danh mục phân loại xanh

Tuy rất có tiềm năng, nhưng tín dụng xanh đang tắc vì pháp luật hiện chưa quy định rõ danh mục phân loại xanh cũng như tổ chức nào có chức năng xác nhận đạt tiêu chí 'xanh'.

Tổ chức nào xác nhận dự án xanh?

Chưa có Danh mục phân loại xanh là điểm nghẽn lớn với tín dụng xanh, trái phiếu xanh ở nước ta hiện nay. Bên cạnh đó, tổ chức nào có chức năng xác nhận xanh cũng còn nhiều ý kiến khác nhau.

Tập huấn thực hiện trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất, nhập khẩu theo quy định của Luật BVMT

Ngày 25 tháng 3 năm 2024, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Vụ Pháp chế, Bộ Tài nguyên và Môi trường và Văn phòng Hội đồng EPR Quốc gia tổ chức Hội thảo tập huấn thực hiện trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất, nhập khẩu theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường.

Nhiệt điện Hải Phòng: Triển khai các giải pháp ứng phó biến đổi khí hậu trong sản xuất điện

Nhận thức được tác động của tình hình biến đổi khí hậu đang ngày càng trở nên cấp bách, Công ty cổ phần Nhiệt điện Hải Phòng đã chú trọng đưa ra các giải pháp, kế hoạch nhằm chủ động ứng phó và đẩy mạnh công tác bảo vệ môi trường trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

Hệ thống xử lý nước thải Khu công nghiệp Quán Ngang vẫn chờ giấy phép hoạt động

Hệ thống xử lý nước thải Khu công nghiệp Quán Ngang đã hoàn thành xây dựng và được lắp thiết bị quan trắc tự động nhưng Dự án vẫn phải chờ được cấp giấy phép về môi trường mới đi vào hoạt động.

Doanh nghiệp đồ uống kiến nghị lùi lộ trình sửa thuế

Tại Hội nghị 'Gặp mặt các doanh nghiệp hội viên VBA tại Hà Nội' do Hiệp hội Bia - Rượu - Nước giải khát Việt Nam (VBA), đại diện các doanh nghiệp đồ uống bày tỏ mong muốn Chính phủ lùi lộ trình sửa đổi Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt.

Doanh nghiệp đồ uống đề xuất lùi lộ trình sửa đổi Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt

Các doanh nghiệp đồ uống bày tỏ mong muốn Chính phủ lùi lộ trình sửa đổi Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt trong điều kiện doanh nghiệp đồ uống đang gặp khó khăn.

Chậm hướng dẫn, khó thực thi

Từ ngày 1-1-2024, theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường 2020 và Nghị định 08/2022/NĐ-CP của Chính phủ, các doanh nghiệp phải thực hiện trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất, nhập khẩu (EPR) về xử lý, tái chế nguồn thải để đáp ứng các tiêu chuẩn, quy chuẩn về môi trường.

Hỗ trợ nhà sản xuất, nhà nhập khẩu thực hiện trách nhiệm tái chế

Nhằm hỗ trợ nhà sản xuất, nhà nhập khẩu thực hiện trách nhiệm tái chế sản phẩm, bao bì (theo quy định tại Điều 54 Luật Bảo vệ môi trường 2020), Bộ Tài nguyên và Môi trường đã công bố danh sách các đơn vị đủ năng lực để thực hiện tái chế.

Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường làm việc với Ban Thường vụ tỉnh Sơn La

Hôm nay 5/3, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh đã có buổi làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Sơn La về công tác quản lý Nhà nước trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường.

3 doanh nghiệp ở Hải Dương hoạt động tái chế sản phẩm, bao bì

Hải Dương có 3 doanh nghiệp tái chế sản phẩm, bao bì có giấy phép môi trường hoặc giấy phép môi trường thành phần theo quy định của pháp luật.

Tái chế sản phẩm bao bì: Cơ hội thúc đẩy ngành công nghiệp môi trường công nghệ cao

Việc sản phẩm nhựa tái chế của Việt Nam đã xuất khẩu đi 12 quốc gia, điều này được kỳ vọng sẽ thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp môi trường công nghệ cao.

Căn cứ xác định dự án có yếu tố nhạy cảm về môi trường

Theo phản ánh của ông Nguyễn Văn Quốc (Sơn La), trong các tiêu chí về yếu tố nhạy cảm để phải lập hồ sơ đánh giá tác động môi trường thì dự án của đơn vị ông chỉ có diện tích lúa nước 1 vụ. Tuy nhiên, Phụ lục IV Nghị định 08/2022/NĐ-CP không ghi rõ là lúa nước 1 vụ hay 2 vụ. Ông Quốc hỏi, dự án này có phải làm đánh giá tác động môi trường không?

Bộ TN&MT: Công bố danh sách 24 đơn vị tái chế sản phẩm, bao bì

Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa ban hành Thông báo số 86/TB-BTNMT về việc công bố danh sách các đơn vị tái chế sản phẩm, bao bì. Trong đó có 24 đơn vị tái chế bao bì ở khu vực phía Bắc và phía Nam.

Bộ Tài nguyên và Môi trường chính thức công bố danh sách 24 đơn vị tái chế

24 đơn vị tái chế vừa được công bố đều có đủ năng lực để thực hiện tái chế nhiều loại sản phẩm, bao bì, đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về năng lực, bảo vệ môi trường.

Tin bất động sản ngày 2/2: Nghệ An chấp thuận nhà đầu tư dự án khu đô thị hơn 900 tỷ đồng

Đà Nẵng thống nhất thực hiện di dời, giải tỏa 3 khu chung cư; Lâm Đồng yêu cầu không để chậm trễ việc xác định giá đất; Bình Định đấu giá tìm chủ đầu tư Dự án Khu đô thị Tây Nam xã Nhơn Lý… là những tin tức bất động sản đáng chú ý.

Nghệ An: Dự án khu đô thị hơn 900 tỷ đồng tìm được chủ đầu tư

UBND tỉnh Nghệ An vừa ban hành Quyết định chấp thuận nhà đầu tư thực hiện dự án khu đô thị tại thị trấn Thanh Chương, huyện Thanh Chương.

Nghệ An chấp thuận nhà đầu tư thực hiện Dự án Khu đô thị tại thị trấn Thanh Chương

UBND tỉnh Nghệ An vừa ban hành Quyết định chấp thuận nhà đầu tư thực hiện dự án Khu đô thị tại thị trấn Thanh Chương, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An.

Trường học cần làm gì để dự phòng tác hại của ô nhiễm không khí?

Theo PGS.TS. Trần Thị Tuyết Hạnh, khi thấy chỉ số VN-AQI ngày có giá trị từ 301 trở lên thì cần thông báo tới Sở GD&ĐT để Sở chỉ đạo các trường triển khai biện pháp dự phòng tương ứng như khuyến cáo của ngành y tế.

Bình Định giao chỉ tiêu thu hút đầu tư khu, cụm công nghiệp

Trong quý I/2024, Khu công nghiệp Hòa Hội phải hoàn thiện đồng bộ hạ tầng kỹ thuật giai đoạn 1. Đến năm 2025, các khu công nghiệp Nhơn Hòa, Nhơn Hội A, Hòa Hội (giai đoạn 1) cơ bản lấp đầy diện tích.

Bảo tồn thiên nhiên gắn với phát triển kinh tế - xã hội bền vững

Hiện nay, Việt Nam có 11 Khu Dự trữ sinh quyển, chỉ đứng sau Indonesia về số lượng các Khu Dự trữ sinh quyển tại khu vực Đông Nam Á.

Doanh nghiệp thực hiện trách nhiệm với môi trường: Cơ hội và thách thức

EPR - 'thực hiện trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất' đã luật hóa trong Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 chính thức có hiệu lực từ 1/1/2024 đã và đang được các phương tiện truyền thông nhắc đến nhiều hơn.

Dự án lấn Vịnh Hạ Long: Bộ TN&MT nói cần đối chiếu lại vị trí, ranh giới của dự án

Liên quan đến dự án lấn Vịnh Hạ Long, Bộ TN&MT cho biết cần làm rõ thêm một số thông tin về vị trí, ranh giới của dự án mới có cơ sở xác định thẩm quyền thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của dự án…

Các loại phụ tùng ô tô, xe máy buộc phải tái chế từ 1/1/2024

Theo đó, săm lốp, pin, ắc-quy, dầu nhớt là các mặt hàng đầu tiên phải thực hiện trách nhiệm tái chế bắt buộc từ 1/1/2024.

Vì sao chưa có sự đồng thuận trên chặng đường tái chế của doanh nghiệp?

Chặng đường tái chế của các doanh nghiệp theo lộ trình đặt ra sẽ còn gặp nhiều thách thức, khó khăn phía trước khi mà các cơ chế chính sách về tái chế vẫn cần được hoàn thiện. Nhất là đối với định mức chi phí tái chế (được cho là quá cao) đến nay vẫn chưa có sự đồng thuận giữa cơ quan hoạch định chính sách với các doanh nghiệp thực thi.

Phát triển kinh tế tuần hoàn phải theo lộ trình dài hơi, cụ thể

Theo Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), với việc bổ sung nhiều quy định nhằm cải cách, cắt giảm thủ tục hành chính và phân cấp giải quyết thủ tục, dự thảo sửa đổi Nghị định 08/2022/NĐ-CP quy định chi tiết Luật Bảo vệ môi trường sẽ tạo thuận lợi cho doanh nghiệp. Bên cạnh đó, các quy định thúc đẩy kinh tế tuần hoàn cần theo lộ trình dài hơi, cụ thể, sau khi tham vấn các bộ chuyên ngành, doanh nghiệp.

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi): Nhiều điểm mới về bảo vệ môi trường

Ngày 27/11, Quốc hội sẽ tiếp tục thảo luận ở hội trường về Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi). Đáng chú ý lần này, dự thảo tiếp tục kế thừa một số quy định của Luật Thủ đô 2012 và bổ sung nhiều quy định mới về bảo vệ môi trường.

Việt Nam hướng tới nền kinh tế tuần hoàn

Dự án 'Tiết giảm, tái sử dụng, tái chế để bảo vệ môi trường biển và rạn san hô' là cơ hội để tiếp cận các giải pháp tiết giảm, tái sử dụng, tái chế chất thải nhựa, đồng thời xây dựng một cộng đồng chung có trách nhiệm bảo vệ môi trường và tài nguyên biển.

Cơn khát tài nguyên và động lực kinh tế tuần hoàn

Trong bối cảnh khiếm hụt tài nguyên, tác động chính sách và sức ép từ thị trường góp phần thúc đẩy ngành công nghiệp tái chế theo định hướng kinh tế tuần hoàn.

Bài 1: Quy định mới về vùng phát thải thấp

Nghị quyết số 15-NQ/TW ngày 5/5/2022 của Bộ Chính trị về phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 (Nghị quyết số 15-NQ/TW) xác định nhiệm vụ cho giải pháp về bảo vệ môi trường là 'tạo chuyển biến rõ nét trong công tác bảo vệ môi trường, hướng tới xây dựng Thủ đô xanh, sạch, đẹp, phát triển bền vững; thực hiện đồng bộ, hiệu quả các giải pháp nhằm cải thiện chất lượng không khí; xử lý cơ bản ô nhiễm môi trường nước các hệ thống sông, hồ; hoàn thành cải tạo môi trường Sông Nhuệ - Sông Đáy, sông Tô Lịch; các chương trình chống úng, ngập; hạ tầng xử lý rác thải, nước thải, cây xanh đô thị... theo quy hoạch'.