Cuốn sách tôi chọn: Truyện ký 'Đất và Người'

NSND Đào Trọng Khánh sinh năm 1940 tại Kiến Thụy, Hải Phòng. Ông là một tên tuổi hàng đầu trong giới làm phim tài liệu Việt Nam. Đến với truyện ký 'Đất và Người', bạn đọc không chỉ bắt gặp con mắt tinh tường nhạy cảm của một nhà làm phim bậc thầy mà còn bắt gặp ở đó một Đào Trọng Khánh thi nhân với tinh thần ý tại ngôn ngoại, kiệm lời trong mọi sáng tạo. Sách do NXB Hội Nhà văn ấn hành.

Thành phố Trà Vinh khai mạc các hội thi nhân Tháng hành động vì trẻ em

Sáng nay (24/5) tại Thư viện tỉnh, Trung tâm Văn hóa - Thông tin và Thể thao thành phố Trà Vinh phối hợp với các đơn vị: Phòng Giáo dục và Đào tạo, Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội và Thành Đoàn thành phố Trà Vinh tổ chức khai mạc các hội thi nhân Tháng hành động vì trẻ em năm 2024. Đồng chí Lâm Hữu Phúc, Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Trà Vinh đến dự.

Đến với bài thơ hay: Một sự bình yên giả tạo?

Thơ của Nguyệt Vũ bao giờ cũng rất hiện đại trong cảm xúc, khát vọng và cả trong cấu trúc, ngôn từ nhưng không bao giờ khoe khoang ồn ào...

Tấm lòng vị lãnh tụ với thiên nhiên, đất nước

Cốt cách của Hồ Chí Minh không phải tìm ở đâu xa, mà được thể hiện ngay trong những tác phẩm văn chương, đặc biệt là những tác phẩm Bác viết về trăng.

Hội thi tuyên truyền về học tập, làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh

Trong hai ngày 16 và 17-5, Bộ Chỉ huy Quân sự (CHQS) tỉnh Bình Phước tổ chức Hội thi tuyên truyền về học tập, làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.

Đọc những vần thơ cho mẹ

Mẹ đã về cõi vĩnh hằng. Tưởng nhớ mẹ, nhà thơ Trần Thanh Quang gửi tiếng lòng vào một trong những bài thơ dành cho mẹ đầy xúc động. Bài thơ có tựa chỉ một tiếng Mẹ nhưng gói gắm cả bầu trời tâm sự của người con. Anh đã chọn thể thơ lục bát truyền thống để chuyển tải thi ý, nghe giai điệu vọng về như tiếng ru của mẹ thuở nào.

Đến với bài thơ hay: Một tiếng nấc nghẹn

Tiếng nấc nghẹn trong cái ngày anh đã mất em, ngày em tham phú phụ bần, ngày em không còn yêu anh nữa...

Bảo tồn và phát huy giá trị hệ thống văn bia tại Di tích quốc gia đặc biệt núi Non Nước

Ngày 3/5, tỉnh Ninh Bình phối hợp Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức hội thảo khoa học về 'Nghiên cứu, bảo tồn và phát huy giá trị hệ thống văn bia tại Di tích quốc gia đặc biệt núi Non Nước'.

Thi nhân chỉ cảm thôi

Đinh Ngọc Lâm làm thơ sớm, nhưng đến với văn chương lại bằng đường truyện ngắn. Thơ có lẽ chỉ là thú vui không thể thiếu được của một người giàu cảm xúc như anh? Không ít lần, tôi từng được nghe anh đọc, thấy anh hoan hỉ, tâm đắc. Nhưng rồi, lại vẫn vô tâm với cái ý nghĩ cố hữu, tồn tại đến thâm căn cố đế trong người mình, rằng: Anh là một cây truyện ngắn. Bây giờ, tôi có trong tay một tập thơ mới tinh, có thể nói là 'chưa bóc tem' - 'Cỏ hát' của anh.

Đây là lý do các fan gọi Taylor Swift là 'trâu cày tận hiến'

Các fan gọi Taylor Swift là 'trâu cày tận hiến'. Cách gọi ưu ái này xuất hiện khi cô ra mắt album The Tortured Poets Department với 31 ca khúc, tổng thời lượng khủng dài 2 tiếng.

Sắc xuân - sức trẻ

Mùa Xuân mở đầu cho một năm mới với bao rạo rực tinh khôi, cây cối đâm chồi lộc biếc một sắc xuân tươi mới tràn trề bao sức sống.

Đi tìm 'Đa tình con mắt Phú Yên'

Bâng khuâng lẫn băn khoăn khi ngó trong di cảo của Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu cái câu ' Đa tình con mắt Phú Yên'…

3 bài văn mẫu phân tích tác phẩm Một thời đại trong thi ca - Hoài Thanh (Ngữ văn 11)

Bài văn mẫu lớp 11: Phân tích tác phẩm Một thời đại trong thi ca - Hoài Thanh bao gồm tóm tắt nội dung chính, lập dàn ý phân tích, bố cục, giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật cùng hoàn cảnh sáng tác, ra đời của tác phẩm và tiểu sử, quan điểm cùng sự nghiệp sáng tác phong cách nghệ thuật giúp các em học tốt môn ngữ văn 11.

Nhà văn Dương Thị Xuân Quý: 'Mùa Xuân ở mãi'

Tháng 3 này kỷ niệm 55 năm ngày nhà báo, nhà văn Dương Thị Xuân Quý hy sinh (8/3/1969 – 8/3/2024).

3 dạng đề phân tích bài thơ Ngắm trăng – Hồ Chí Minh thường gặp nhất- Văn mẫu lớp 8

Bài văn mẫu lớp 8: Phân tích Ngắm trăng – Hồ Chí Minh bao gồm tóm tắt nội dung chính, lập dàn ý phân tích, bố cục, giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật cùng hoàn cảnh sáng tác, ra đời của tác phẩm và tiểu sử, quan điểm cùng sự nghiệp sáng tác phong cách nghệ thuật giúp các em học tốt môn ngữ văn 8.

5 Bài phân tích tác phẩm Hầu trời cực hay của tác giả Tản Đà - Văn mẫu lớp 11

Bài văn mẫu lớp 11: Phân tích bài thơ Hầu trời - Tản Đà bao gồm tóm tắt nội dung chính, lập dàn ý phân tích, bố cục, giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật, hoàn cảnh sáng tác, ra đời của bài thơ, quan điểm cùng sự nghiệp, phong cách nghệ thuật giúp các em học tốt môn ngữ văn lớp 11.

Bi hùng Trưng Nữ vương!

Nhà thơ Ngân Giang (1916-2002) tên thật là Đỗ Thị Quế, sinh ra trong một gia đình Nho học làm thơ từ sớm, nổi tiếng với 'Giọt lệ xuân'(bút danh Hạnh Liên, 1932); 'Tiếng vọng sông Ngân' (1944); 'Thơ Ngân Giang' (3 tập 1989, 1991, 1994)… Nhưng thể hiện rõ nhất phong cách Đường luật với giọng điệu bi hùng của thi nhân là ở 'Trưng Nữ vương'.

Đến với bài thơ hay: Phấp phỏng... phập phồng

Lâm Xuân Thi là một thi sĩ say thơ đặc biệt ở con chữ và cả ở khâu mở hầu bao tài trợ cho văn, thi sĩ.

Nguồn gốc tên gọi 'ca trù'

Chúng ta đã nghe rất nhiều về ca trù, một trong những disản phi vật thể của dân tộc, nhưng không nhiều người hiểu rõ về nó.

'Đây thôn Vỹ Dạ': Huế đẹp buồn trong mối tình khắc khoải

'Đây thôn Vĩ Dạ' có thể coi là kiệt tác của nhà thơ Hàn Mặc Tử. Bài thơ không chỉ là bức tranh đẹp về cảnh sắc, con người xứ Huế mà còn khiến người đọc thổn thức vì mối tình lãng mạn, day dứt.

Vần tháng giêng

Những vần thơ tháng giêng luôn mang lại nhiều cảm xúc, nhiều suy ngẫm cho người đọc, tháng giêng là tháng có nhiều dự cảm, nhiều hy vọng tốt lành cho một năm mới, không phải ngẫu nhiên mà ông hoàng thơ tình Xuân Diệu lại thốt lên khi tháng giêng về: 'Tháng giêng ngon như một cặp môi gần'(Vội Vàng-Xuân Diệu).

Chuyện có thể ít người biết về câu thơ: 'Hoa đào năm ngoái còn cười gió đông'

Ngoài hoa bưởi thì loại hoa thứ hai mà mình thích là hoa đào. Mình thích đào đơn, màu phơn phớt hồng, mỗi bông chỉ năm cánh, đẹp mong manh, dịu dàng. Năm nay mình mua được cành ưng ý lắm, mình quay mấy clip nhảy múa thì mọi người đã thấy rùi nhỉ. Tới khi bỏ cành đào đi, mình vẫn tiếc nên chụp thêm kiểu ảnh.

Gương mặt thơ: Đinh Ngọc Diệp

Sinh ra, lớn lên và gắn bó với xứ Thanh hơn 60 năm qua, Đinh Ngọc Diệp trở thành một thi nhân tiêu biểu của mảnh đất có nhiều nhà thơ nổi tiếng này.

Tao đàn Chiêu Anh Các - điểm hẹn của 'thi nhân mặc khách'

Đến hẹn lại lên, hàng năm, cứ vào dịp rằm tháng giêng, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân TP. Hà Tiên lại đón chào du khách, văn nghệ sĩ khắp nơi về với Tao đàn Chiêu Anh Các.

'Nguyên tiêu' - Một chuẩn mực mỹ học của thi ca cách mạng

Hồ Chí Minh viết rất nhiều thơ chúc Tết và thơ Xuân. 'Nguyên tiêu' là một trong những bài thơ Xuân của Người có sức sống vượt thời gian...

Hà Nội - Nơi hò hẹn của thi ca

Trải qua 22 lần tổ chức, Ngày thơ Việt Nam luôn chọn Hà Nội làm nơi diễn ra các hoạt động tôn vinh các tác giả, tác phẩm của nền thi ca cách mạng. Lý do thì có nhiều, song có một nguyên cớ không thể không nhắc tới, ấy là người ta vẫn ngầm coi Hà Nội là nơi hò hẹn của thi ca.

Chương trình thơ, nhạc đặc biệt 'Hương sắc mùa xuân'

Tối 24/2, trong không gian sân vườn lung linh của Phủ Nội Vụ - Đại Nội Huế, khán giả được thưởng thức chương trình thơ nhạc đặc sắc của Ngày hội Thơ Huế với chủ đề 'Hương sắc mùa xuân'. Chương trình do Ban Tổ chức Festival Huế, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế, Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật và Hội Nhà văn Thừa Thiên Huế phối hợp tổ chức.

Ngày thơ trên quê hương Tam nguyên Yên Đổ Nguyễn Khuyến

Với chủ đề 'Bản hòa âm đất nước – Sắc xuân vườn Bùi', Ngày thơ trên quê hương Tam Nguyên Yên Đổ Nguyễn Khuyến được tổ chức với nhiều hoạt động phong phú và ý nghĩa.

Rộn ràng Ngày Thơ Việt Nam

Nhân Ngày thơ Việt Nam (24-2), tất đông người dân Hà Nội và khách thơ đã đến tham quan không gian thơ được tổ chức tại khu di tích Hoàng thành Thăng Long.

Ngày Thơ Việt Nam 2024: Phát huy giá trị của thơ ca trong đời sống người dân

Tối 23/2, tại khu Hồ Sen, phường 1, thành phố Vị Thanh, Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Hậu Giang tổ chức chương trình nghệ thuật Đêm Nguyên tiêu – Ngày Thơ Việt Nam lần thứ XXII với chủ đề 'Bản hòa âm đất nước - Mừng Đảng quang vinh, mừng Xuân Giáp Thìn 2024'.

Tác giả - Tác phẩm: Xuân trong thơ Bích Khê

Bích Khê là gương mặt tiêu biểu trong thơ ca Việt Nam hiện đại, được Hàn Mặc Tử mệnh danh là 'thi sĩ thần linh'. Đọc thơ Bích Khê không chỉ thấy vẻ đẹp của những câu thơ viết về mùa thu mà theo Hoài Thanh đó là những câu thơ hay của thơ ca Việt Nam: 'Ô hay buồn vương cây ngô đồng/ Vàng rơi! Vàng rơi! Thu mênh mông…', đồng thời còn bắt gặp trong thi giới Bích Khê những câu thơ viết về mùa xuân vừa đẹp, vừa nồng nàn, ấm áp.

Gương mặt thơ: Nguyễn Tiến Thanh

Tôi gọi Nguyễn Tiến Thanh là nhà thơ lãng tử. Anh lãng tử nhất trong số những nhà thơ tôi biết. Đang làm Tổng Biên tập một tờ báo với mấy ấn phẩm hàng ngày, nuôi hàng trăm quân nhưng thấy anh thoắt chỗ này lại thấp thoáng chỗ kia, đa phần là với các địa chỉ thi nhân.

Vẻ đẹp thiên nhiên và con người qua 'Mưa xuân' của Nguyễn Bính(*)

Trong văn học Việt Nam có không ít những thi nhân cũng đã từng nặng lòng với mùa Xuân, đem vào thơ của mình những vần thơ xuân độc đáo.

Rượu hoa thơm hương Tết

Chiều Sài Gòn, ngày đông chờ Tết, một cơn mưa đi qua mang đầy phong vị tình thơ ý họa. Ước gì có dăm ba tri kỷ ngắm chiều cuối cùng của năm đang chậm qua song cửa, rót bình Hoa Mai tửu, vào bếp xào nấu vài món, cùng trò chuyện những vui buồn đời và thơ.

Xuân xưa trong ký ức thi ca...

Mùa xuân năm 1932, khi bài thơ 'Tình già' của Phan Khôi được công bố trên 'Tập văn Mùa xuân' của báo Đông Tây cùng với bài viết 'Một lối thơ mới trình chánh giữa làng văn', Thơ mới chính thức được khai sinh. Hơn 90 năm sau, cũng trong không khí của mùa xuân, khí vị ôn hòa đầu năm gợi cho chúng ta những hương sắc và thanh âm ngày cũ. Hương sắc ấy hiện về từ chính những phong tục ngày xuân mà thi nhân xưa ghi lại trên từng nhịp điệu thi ca.

Giai thoại về câu đối Tết: cụ Nghè, cụ Cử tặng chủ thuyền câu đối hay

Chủ thuyền được mục kích các cụ 'đàm đạo văn chương', thỏa chí bèn bỏ ra số tiền hậu hĩ nhận câu đối. Đổi lại, các thi nhân cho chữ có nhuận bút đón xuân.

Xuân Giáp Thìn nhớ thi tướng Huỳnh Văn Nghệ

Ngày 2-2-2024 (có tài liệu viết ngày sinh là 12-2 hoặc 2-1-1914), Huỳnh Văn Nghệ tròn 110 năm sinh thành. Bên chén trà xuân, đọc lại cuốn sách Thơ văn Huỳnh Văn nghệ do NXB Đồng Nai ấn hành 26 năm trước, bổi hổi bồi hồi nhớ về một vị tướng được vinh danh đặc biệt trong lòng dân.

110 năm ngày sinh nhà thơ - Anh hùng lực lượng vũ trang Huỳnh Văn Nghệ (2-2-1914 - 2-2-2024): Rượu đời cạn chén chẳng hề say!

Đến mùa xuân này, Huỳnh Văn Nghệ tròn 110 tuổi. Ông sinh vào mùa xuân, ngày 2-2-1914, nhằm ngày mùng Tám tháng Giêng, năm Giáp Dần. Ngày 5-3-1977, nhà thơ qua đời, nhằm ngày Mười sáu tháng Giêng, năm Đinh Tỵ. Sự ra đi và trở về của Huỳnh Văn Nghệ đều vào mùa xuân.