Bộ trưởng trao Quyết định cho tân Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội

Sáng 15/5, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn trao Quyết định công nhận Hiệu trưởng Trường ĐHSP Hà Nội nhiệm kỳ 2020-2025 cho PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn.

'Bất động sản cho người âm' - Bài 2: Chiêu trò 'thổi giá' đất mộ

Trong thị trường 'bất động sản cho người âm' cũng muôn hình muôn vẻ và đặc biệt là lắm chiêu trò thổi giá để có thể buôn 1 lãi 10.

Lễ Xiền Pìe của người Dao Tiền ở Nguyên Bình

Lễ Xiền Pìe còn gọi là Lễ đàng hứa, là nghi lễ xin phép các thần thánh cho phép làm Lễ Tẩu sai, lễ diễn ra trước Lễ Tẩu sai một tháng. Lễ Xiền Pìe hình thành và ra đời cùng nghi Lễ Tẩu sai của người Dao Tiền.

Theo những ước nguyện ở Lễ hội xuống đồng

Lễ hội Lồng tông của dân tộc Tày Tuyên Quang được coi như là một hoạt động tín ngưỡng để cầu cho một năm mưa thuận gió hòa, cây cối tốt tươi, mùa màng bội thu, đời sống Nhân dân ấm no, hạnh phúc. Trong đó thầy cả - thầy cúng chính của lễ là người điều hành mọi nghi lễ. Thay mặt bản làng gửi đến các vị thần những lời nguyện cầu đầu năm mới với trọn vẹn lòng thành.

Người Tày xã Tà Chải vui hội Xuống đồng

Trong không khí mùa xuân ấm áp, sáng 21/2 (tức ngày 12 tháng Giêng), xã Tà Chải (huyện Bắc Hà) tổ chức Lễ hội Xuống đồng.

Lễ hội Lồng Tông của đồng bào Tày ở Tuyên Quang

Trong không khí vui xuân năm mới Giáp Thìn 2024, hôm nay 17/2, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang đã tổ chức Lễ hội Lồng Tông – Ngày hội xuống đồng, đây là lễ hội truyền thống của đồng bào dân tộc Tày. Lễ hội đã thu hút hàng vạn người dân và du khách tham dự.

Hàng vạn người tham dự Lễ hội Lồng Tông tại Tuyên Quang

Ngày 17/2 (tức ngày mùng 8 tháng Giêng), trong không khí vui xuân năm mới Giáp Thìn 2024, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang tổ chức Lễ hội Lồng Tông - Ngày hội xuống đồng. Đây là lễ hội truyền thống của đồng bào dân tộc Tày.

Lễ hội Lồng Tông Chiêm Hóa năm 2024

Ngày 17-2 (tức mùng 8 tháng Giêng), tại sân vận động trung tâm huyện, UBND huyện Chiêm Hóa tổ chức Lễ hội Lồng Tông. Lễ hội với mong ước cầu cho quốc thái, dân an, mưa thuận, gió hòa, mùa màng bội thu, mọi nhà sức khỏe, no đủ, yên vui, hạnh phúc.

Giá trị nhân văn trong nghi lễ cấp sắc của người Dao

Một người đàn ông dân tộc Dao chỉ được coi là thực sự trưởng thành khi trải qua nghi lễ cấp sắc. Lễ cấp sắc không chỉ thể hiện ý nghĩa tâm linh mà còn mang ý nghĩa xã hội sâu sắc. Chúng tôi may mắn được chứng kiến một lễ cấp sắc của dân tộc Dao Lù Gang tại thôn An Bình (xã Tân Thành, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn) cũng như được những người dân nơi đây chia sẻ về ý nghĩa tốt đẹp của nghi lễ này.

Huyền bí nghi lễ 'sinh ra lần thứ hai' của người Dao áo dài ở Hà Giang

Mùa nông nhàn cuối năm, ông Triệu Văn Mành, thôn Mào Phìn, Hà Giang chọn ngày lành tháng tốt tổ chức lễ cấp sắc cho con trai cả Triệu Văn Mạn (28 tuổi).

Rồng trong Phật giáo Tây Ninh

Trong các kinh sách Phật giáo thường nhắc đến Thiện Trụ Long Vương, Nan Đà, Bạt Nan Đà Long Vương, A Nậu Đạt Long Vương… đều là những Long Vương theo Phật pháp Đại thừa, tinh tấn tu hành.

Tết nhảy - nét văn hóa độc đáo ngày Tết của đồng bào Dao đỏ Yên Bái

Tết nhảy là một nghi lễ lâu đời đã được các thế hệ người Dao đỏ gìn giữ, lưu truyền để thể hiện lòng biết ơn với tổ tiên và Bàn Vương đã phù hộ độ trì cho cộng đồng người Dao, cầu xin tổ tiên che chở cho gia đình, bản làng.

Lễ cấp sắc của người Dao Lù Đạng ở huyện Bình Gia

Dân tộc Dao ở tỉnh Lạng Sơn chiếm tỷ lệ khoảng 3,6% dân số, bao gồm 4 nhóm là Dao Lù Gang, Dao Đỏ, Dao Thanh Y và Dao Lù Đạng. Hiện nay, có nhiều nét văn hóa truyền thống đặc sắc của người Dao còn được lưu giữ, trong đó có lễ cấp sắc là hoạt động mà dân tộc Dao rất coi trọng. Lễ cấp sắc của người Dao Lù Đạng ở huyện Bình Gia có nhiều nét đặc sắc cần được bảo tồn và gìn giữ.

Độc đáo lễ cưới người Chăm Nam Bộ

Hôn nhân luôn được xem là chuyện đại sự trong cuộc đời của mỗi con người. Tuy nhiên, mỗi dân tộc, mỗi vùng miền thường có những phong tục và nghi lễ cưới, hỏi khác nhau. Với đồng bào dân tộc Chăm Nam Bộ, theo đạo Hồi Islam phong tục cưới, hỏi có rất nhiều nét độc đáo.

Độc đáo lễ cấp sắc của người Dao Đỏ

Lễ cấp sắc của người Dao Đỏ là nghi lễ truyền thống quan trọng của đồng bào vùng cao, đánh dấu cột mốc sự trưởng thành của một người đàn ông Dao Đỏ. Phong tục này được coi là món ăn tinh thần không thể thiếu trong đời sống văn hóa, tín ngưỡng của người đồng bào dân tộc.