Phận giấy long đong

Giữa vùng ánh sáng và chiều sâu của giấy, từng mảnh xơ sợi, từng vùng dày mỏng của trúc chỉ tạo nên những bức tranh thu hút lạ thường. Nhưng, hành trình của trúc chỉ chẳng hề dễ dàng gì để định hình với thời gian.

Trúc Chỉ nối nghệ thuật xưa cũ với đương thời

Dựa vào sự kết hợp của nhiều ý tưởng sáng tạo, nhiều kỹ thuật chế tác trên nền tảng truyền thống, Trúc Chỉ chính là sự giao thoa, hòa quyện và tiếp nối giữa quá khứ với hiện tại.

Thị trường nghệ thuật biến động ra sao trong năm 2024?

Theo các chuyên gia, 2024 sẽ là một năm khó đoán đối với thị trường nghệ thuật nói chung, đồng thời mỗi người đều có quan điểm riêng về các xu hướng triển vọng trong năm.

Trúc chỉ & hành trình lan tỏa

Những ngày qua, triển lãm Trúc chỉ tại Hà Nội được công chúng Thủ đô đón nhận nồng nhiệt. Nhiều người trầm trồ, ngỡ ngàng trước khả năng biểu cảm của một loại hình nghệ thuật được khai sinh từ Huế.

'Thắm' - Sự chín muồi về nghệ thuật ứng dụng và bản sắc của Trúc chỉ

'Thắm' là triển lãm nghệ thuật Trúc chỉ do Nghệ thuật Trúc Chỉ Việt Nam phối hợp với Ban Quản lý Hồ Hoàn Kiếm và Phố cổ Hà Nội tổ chức từ ngày 19/11 đến 3/12 tại Trung tâm Văn hóa nghệ thuật 22 Hàng Buồm, Hà Nội. Đây là hoạt động hưởng ứng Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội năm 2023.

Trúc Chỉ trong hành trình xây dựng một giá trị văn hóa mới

Với sứ mệnh 'mang thêm cho giấy một khả năng, thoát khỏi thân phận làm nền để trở thành một tác phẩm tự thân, độc lập', các tác phẩm nghệ thuật Trúc Chỉ liên tục được nghiên cứu và sáng tạo góp phần làm phong phú thêm nghệ thuật giấy Việt Nam.

Rằm tháng 7, gia chủ đã biết loại hoa nào nên và không nên dâng lên bàn thờ?

Có rất nhiều loài hoa đẹp với màu sắc bắt mắt, màu thơm đặc biệt, thế nhưng, không phải loài hoa nào cũng phù hợp để dâng lên bàn thờ tổ tiên cúng Rằm tháng 7 âm lịch.

Những loại hoa nên và không nên dâng cúng vào tháng 7

Có hàng trăm loài hoa cắm bình dâng cúng rằm tháng 7 vừa đẹp, vừa thơm. Nhưng không phải hoa nào cũng có thể cúng lễ, mà cần chọn lựa kỹ càng.

Trúc Chỉ - vì một giá trị văn hóa đậm tính Việt

'Năng' là tên một cuộc triển lãm Trúc Chỉ, diễn ra tại Bảo tàng Mỹ thuật Đà Nẵng ngày 14/7 do Công ty TNHH MTV Nghệ thuật Trúc Chỉ Việt Nam tổ chức. 'Năng' cũng là mở đầu cho chuỗi triển lãm kỷ niệm 10 năm Trúc Chỉ hình thành, cùng với 'Thắm' (tại Hà Nội) và 'Hợp' (TP. Hồ Chí Minh) tới đây. Dịp này, chúng tôi có cuộc trao đổi với bà Ngô Đình Bảo Vi, Giám đốc Công ty TNHH MTV Nghệ thuật Trúc Chỉ Việt Nam về hành trình 10 năm của Trúc Chỉ, khởi nguồn từ Huế.

Triển lãm nghệ thuật Trúc chỉ Việt Nam với tên gọi 'Năng'

Triển lãm Nghệ thuật Trúc chỉ Việt Nam với tên gọi 'Năng' đang diễn ra tại Bảo tàng Mỹ thuật Đà Nẵng. Đây là lần thứ 2 Trúc chỉ đến với công chúng thành phố Đà Nẵng.

Triển lãm nghệ thuật Trúc chỉ tại Đà Nẵng

Triển lãm nghệ thuật Trúc chỉ Việt Nam mang đến công chúng cách nhìn đầy đủ về khả năng đáp ứng của loại hình nghệ thuật mới này.

Độc đáo triển lãm nghệ thuật Trúc chỉ Việt Nam

Triển lãm Nghệ thuật Trúc chỉ Việt Nam với tên gọi 'Năng' chính thức khai mạc chiều tối 14/7, tại Bảo tàng Mỹ thuật Đà Nẵng. Sự kiện này nằm trong chuỗi triển lãm Kỷ niệm 10 năm hành trình nghiên cứu, phát triển của nghệ thuật Trúc chỉ Việt Nam. Đây là lần thứ 2 Trúc chỉ đến với công chúng thành phố Đà Nẵng.

Triển lãm 'Thiết kế thủ công sáng tạo': Làm mới nghệ thuật truyền thống

Nằm trong khuôn khổ các hoạt động của Festival nghề truyền thống Huế 2023, không gian Triển lãm 'Thiết kế thủ công sáng tạo' đã thu hút 17 cơ sở sản xuất kinh doanh, nhà thiết kế với những sản phẩm thủ công độc bản, mang tính sáng tạo, ứng dụng cao.

'Thiết kế sáng tạo thủ công': Hướng đi mới của nghề truyền thống Huế

Triển lãm 'Thiết kế sáng tạo thủ công' tôn vinh các nghệ nhân có những sáng tạo đột phá mang tính ứng dụng, làm mới các sản phẩm, đề cao tính truyền thống gắn với hội nhập và phát triển.

Đến Huế trải nghiệm các sản phẩm thủ công đặc sắc

Đến cố đô Huế du lịch dịp lễ 30/4 - 1/5 này, ngoài tham quan, vui chơi các danh lam thắng cảnh nổi tiếng, du khách còn tìm được những món quà lưu niệm độc lạ… Con phố này là nơi đang diễn ra Festival nghề truyền thống Huế 2023, quy tụ hàng trăm gian hàng trưng bày, bán các mặt hàng thủ công mỹ nghệ từ nhiều làng nghề truyền thống nổi tiếng.

Thiết lập kỷ lục thế giới với tác phẩm 'Bản đồ Việt Nam' bằng tăm Giang

Huế thiết lập kỷ lục thế giới với tác phẩm 'Bản đồ Việt Nam' bằng tăm Giang do Kiến trúc sư Hoàng Tuấn Long thực hiện.

Mãn nhãn với triển lãm thiết kế sáng tạo thủ công

Triển lãm Thiết kế sáng tạo thủ công trong khuôn khổ Festival nghề truyền thống Huế 2023 có nhiều sản phẩm gốm, trúc chỉ pháp lam, đậu bạc, tranh ghép... của các nghệ nhân, kiến trúc sư.

Độc đáo bản đồ Việt Nam làm từ 100.000 cây tăm giang

'Bản đồ Việt Nam' là tác phẩm đặc biệt trong bộ 'Hồn Việt' với thông điệp Kết nối - Tự hào - Yêu thương. Tác phẩm gồm 2 phần Bản đồ Việt Nam và Trống đồng Đông Sơn, kích thước khoảng 1,8m x 2,8m được tạo nên từ hơn 100.000 cây tăm giang dự kiến sẽ đăng ký kỷ lục thế giới.

Khai mạc Không gian thiết kế sáng tạo thủ công tại Huế

Không gian triển lãm 'Thiết kế sáng tạo' thủ công mở cửa phục vụ du khách và nhân dân trong suốt thời gian diễn ra Festival từ ngày 28-4 đến 5-5.

Độc đáo 'Bản đồ Việt Nam' từ hơn 100.000 cây tăm Giang

Triển lãm 'Thiết kế sáng tạo thủ công' đã có nhiều tác phẩm với nhiều ý tưởng mới lạ, trong đó có Bản đồ Việt Nam được làm từ hơn 100.000 tăm Giang.

Ấn tượng nghệ thuật Trúc Chỉ

Không những mang đến cho giấy thêm 'đời sống' mới để rồi thoát khỏi thân phận làm nền cho các thao tác sáng tạo, nghệ thuật Trúc Chỉ Việt Nam do họa sĩ Phan Hải Bằng, giảng viên Trường Đại học Nghệ thuật Huế, sáng lập cùng các cộng sự, còn được giao trọng trách thực hiện biểu tượng Ngọ Môn làm quà tặng Nhật hoàng và hoàng hậu trong chuyến thăm Cố đô Huế.

Chiếc bồn tiểu thành tác phẩm nghệ thuật nổi tiếng như thế nào?

'Vòi phun' của Duchamp thách thức quan điểm truyền thống cho rằng tác phẩm nghệ thuật phải được tạo ra bởi người nghệ sĩ.