Doanh nghiệp vẫn 'khát' hỗ trợ

Nhiều doanh nghiệp đang bước vào giai đoạn phục hồi nên rất cần sự hỗ trợ về vốn, giảm thuế, phí… với thời gian thực hiện tới hết 2025. Đây là điều kiện giúp doanh nghiệp lấy lại những cơ hội đã mất, góp phần vào mục tiêu tăng trưởng kinh tế.

Gỡ khó cho doanh nghiệp để đưa nền kinh tế tăng tốc

Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV khai mạc sáng 20/5/2024. Một trong những nội dung đầu tiên các đại biểu Quốc hội sẽ nghe và thảo luận tại kỳ họp này là về tình hình phát triển kinh tế xã hội những tháng đầu năm 2024. Trước thềm kỳ họp, một số chuyên gia, đại biểu Quốc hội kỳ vọng vấn đề phục hồi sức khỏe cho doanh nghiệp, thúc đẩy nhu cầu đầu tư tư nhân sẽ được phân tích, thảo luận sâu tại kỳ họp này để tạo đà cho nền kinh tế đạt những mục tiêu đề ra.

Tăng trưởng kinh tế đang phụ thuộc vào sức khỏe doanh nghiệp

Doanh nghiệp yếu kém thì việc thực hiện các chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội sẽ bị ảnh hưởng. Giới chuyên gia kinh tế cũng như các doanh nghiệp đang gửi tới các đại biểu Quốc hội thông điệp này.

Kinh tế vẫn khó khăn, hơn 86 nghìn doanh nghiệp dừng hoạt động

Trong 4 tháng đầu năm, số doanh nghiệp dừng hoạt động là 86,4 nghìn, tăng 12,2% so với cùng kỳ năm trước. Con số này đã phản ánh nền kinh tế vẫn chưa hết khó khăn.

Phục hồi tổng cầu để tăng trưởng kinh tế 2024

Phục hồi tổng cầu là một nhiệm vụ quan trọng, đòi hỏi Chính phủ, các bộ, ban, ngành cần có những biện pháp thích hợp, kịp thời, đúng mức để củng cố các động lực tăng trưởng từ phía tổng cầu, từ đó phục hồi tổng cầu, phát triển kinh tế trong bối cảnh mới. Đây là nhận định của các chuyên gia tại Hội thảo Công bố ấn phẩm thường niên 'Kinh tế Việt Nam năm 2023 và triển vọng năm 2024: Thúc đẩy tổng cầu để tăng trưởng kinh tế trong bối cảnh mới' vừa được tổ chức.

Duy trì chính sách tài khóa nhân văn, sẻ chia với doanh nghiệp

Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc đã khẳng định, doanh nghiệp phát triển, tài khóa sẽ vững mạnh. Chính vì thế, trong suốt những năm qua, Bộ Tài chính đã duy trì một chính sách tài khóa nhân văn, sẻ chia với người dân và doanh nghiệp, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế vĩ mô.

Chính sách tài khóa – 'Cú hích' hỗ trợ nền kinh tế

Trong năm 2023 vừa qua, việc ban hành và thực hiện các giải pháp chính sách tài khóa hỗ trợ nền kinh tế đã nhận được sự đồng tình, ủng hộ và đánh giá cao của cộng đồng doanh nghiệp, người dân; góp phần hỗ trợ doanh nghiệp, người dân vượt qua khó khăn, ổn định hoạt động sản xuất kinh doanh để đóng góp vào kết quả tích cực về phát triển kinh tế - xã hội.

Áp thuế tiêu thụ đặc biệt: Cần sự tham vấn đặc biệt

Nhìn lại 12 lần cải cách thuế tiêu thụ đặc biệt với rượu bia và đồ uống có cồn từ năm 1990 đến nay, bà Nguyễn Thị Cúc, Chủ tịch Hội Tư Vấn Thuế Việt Nam, nhận thấy tính chất điều tiết, đặc trưng của sắc thuế và mức độ phức tạp của thuế tiêu thụ đặc biệt nói chung và đồ uống có cồn, rượu bia nói riêng...

PGS-TS. Vũ Sỹ Cường: Tập trung kích cầu nội địa

Theo PGS-TS. Vũ Sỹ Cường (Học viện Tài chính), để tăng trưởng và phát triển bền vững, Việt Nam nên tập trung phát triển thị trường nội địa, thay vì quá phụ thuộc vào xuất khẩu.

Sớm sửa đổi, bổ sung nhiều sắc thuế

Trong một năm được dự báo còn nhiều khó khăn như năm 2024, bên cạnh việc nâng cao hiệu quả công tác thu thuế, việc có thêm nguồn thu để đảm bảo cân đối ngân sách là thách thức không nhỏ. Trao đổi với phóng viên Báo SGGP, PGS-TS Vũ Sỹ Cường (Học viện Tài chính) nhận định, nhiều sắc thuế hiện nay có sự bất hợp lý. Vì vậy, khi điều chỉnh phù hợp khung khổ pháp luật về thuế, ngân sách sẽ có thêm nguồn thu ổn định.

Vượt 'gió ngược', điều hành hiệu quả chính sách tài khóa

Chiều 28/12, Viện Chiến lược và Chính sách tài chính phối hợp với Học viện Tài chính tổ chức Hội thảo Tình hình kinh tế - tài chính năm 2023 và dự báo năm 2024. Tham luận tại hội thảo, có ý kiến cho rằng, năm 2023 nền kinh tế đã vượt qua 'cơn gió ngược' ngoạn mục, đồng thời, việc điều hành chính sách tài khóa linh hoạt, hiệu quả, góp phần hoàn thành các chỉ tiêu về tài chính - ngân sách nhà nước.

Phúc thẩm đại án 'chuyến bay giải cứu': Bảo đảm sự nghiêm minh của pháp luật

Ngày 27/12, Tòa án nhân dân (TAND) cấp cao tại Hà Nội đã tuyên án phúc thẩm với 21 bị cáo trong vụ án 'chuyến bay giải cứu' có kháng cáo.

17 bị cáo được giảm án vụ chuyến bay giải cứu

HĐXX phúc thẩm đã giảm án cho 17 bị cáo và y án sơ thẩm đối với sáu bị cáo.

Vụ chuyến bay giải cứu: Tuyên y án sơ thẩm tù chung thân đối với 3 bị cáo

Tòa phúc thẩm không chấp nhận kháng cáo và tuyên y án sơ thẩm tù chung thân đối với các bị cáo Phạm Trung Kiên; Nguyễn Thị Hương Lan; Vũ Anh Tuấn.

Tuyên án vụ 'Chuyến bay giải cứu'

Sáng 27/12, Hội đồng xét xử của Tòa án nhân dân Cấp cao tại Hà Nội đã tuyên án phúc thẩm vụ 'chuyến bay giải cứu'. Đáng chú ý, Tòa phúc thẩm không chấp nhận kháng cáo và tuyên y án sơ thẩm đối với các bị cáo: Phạm Trung Kiên (cựu cán bộ Bộ Y tế) tù chung thân ; Nguyễn Thị Hương Lan (cựu Cục trưởng Cục Lãnh sự, Bộ Ngoại giao) tù chung thân ; Vũ Anh Tuấn (cựu cán bộ Cục Quản lý xuất nhập cảnh, Bộ Công an) tù chung thân ; Vũ Sỹ Cường (cựu cán bộ Cục Quản lý xuất nhập cảnh, Bộ Công an) 9 năm tù cùng về tội 'Nhận hối lộ'.

Nhiều bị cáo được giảm án trong vụ 'Chuyến bay giải cứu'

Sáng 27/12, HĐXX của TAND cấp cao tại Hà Nội đã ra phán quyết với 21 bị cáo trong vụ án 'Chuyến bay giải cứu'.

Cựu Phó giám đốc Công an Hà Nội được giảm 1 năm tù, dù không kháng cáo

Tòa phúc thẩm vụ 'chuyến bay giải cứu' quyết định tuyên giảm 1 năm tù cho cựu Thiếu tướng Nguyễn Anh Tuấn, cựu Phó giám đốc Công an TP. Hà Nội và bị cáo Trần Việt Thái, cựu Đại sứ Việt Nam tại Malaysia, dù không kháng cáo sơ thẩm.

Vụ 'bay giải cứu': Tô Anh Dũng được giảm 2 năm tù, Hoàng Văn Hưng thoát án chung thân

HĐXX cấp phúc thẩm tuyên bị cáo Tô Anh Dũng (cựu Thứ trưởng Bộ Ngoại giao) 14 năm tù (giảm 2 năm so với án sơ thẩm).

Vụ chuyến bay giải cứu: 3 bị cáo y án chung thân, bị cáo Hoàng Văn Hưng nhận án 20 năm tù

Sáng 27/12, Hội đồng xét xử của Tòa án nhân dân Cấp cao tại Hà Nội đã tuyên án phúc thẩm vụ 'chuyến bay giải cứu' xét xử các bị cáo có kháng cáo.

Cựu điều tra viên Hoàng Văn Hưng được giảm án sâu từ chung thân xuống còn 20 năm tù

Trong số 4 bị cáo bị tòa sơ thẩm phạt chung thân, duy nhất cựu điều tra viên Hoàng Văn Hưng được giảm án còn 20 năm tù, thoát án chung thân.

Xét xử vụ án 'chuyến bay giải cứu': Tòa tuyên y án 3 người tù chung thân

Lúc 10 giờ hôm nay 27-12, Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội đã tuyên án đối với các bị cáo có đơn kháng cáo trong vụ án 'chuyến bay giải cứu'.

Mức án đề nghị đối với các bị cáo có đơn kháng cáo trong vụ án 'chuyến bay giải cứu'

Sáng nay 26-12, đại diện Viện Kiểm sát nhân dân cấp cao tại Hà Nội công bố nội dung luận tội, nêu quan điểm với kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt của 21 bị cáo và kêu oan của một bị cáo trong phiên phúc thẩm vụ án 'chuyến bay giải cứu'.

Đề nghị cựu điều tra viên Hoàng Văn Hưng từ chung thân xuống 20 năm tù

Ghi nhận những tình tiết giảm nhẹ cho bị cáo Hoàng Văn Hưng (cựu điều tra viên, cựu trưởng Phòng 5, Cơ quan An ninh điều tra - Bộ Công an), Viện Kiểm sát đã đề nghị giảm từ chung thân xuống 20 năm tù giam

Cựu cục trưởng Lãnh sự nhận 25 tỉ, 'không còn tiền để khắc phục' có cơ hội thoát án chung thân

VKS đề nghị giảm án cho cựu cục trưởng Cục Lãnh sự Nguyễn Thị Hương Lan từ chung thân xuống còn 20 năm tù.

Nền kinh tế có hồi phục nhanh hay không, tùy thuộc vào quyết tâm, chiến lược cải cách

Theo các chuyên gia kinh tế, bức tranh kinh tế Việt Nam năm 2023 cho thấy tăng trưởng hồi phục nhẹ qua các quý nhưng vẫn ở mức thấp so với điều kiện bình thường và thấp xa so với mục tiêu.

Tăng trưởng kinh tế của Việt Nam cao hơn trung bình toàn cầu

Bức tranh kinh tế Việt Nam năm 2023 cho thấy tăng trưởng hồi phục nhẹ qua các quý nhưng vẫn ở mức thấp so với điều kiện bình thường và thấp xa so với mục tiêu. Đầu tư FDI tiếp tục cho những tín hiệu tích cực, xuất khẩu và công nghiệp chế biến chế tạo hồi phục trong những tháng gần đây. Đầu tư công dẫn dắt tổng cầu, những đầu tư tư nhân trì trệ, tăng trưởng tiêu dùng trong nước yếu dần…

Thay đổi chính sách thuế để cải thiện chất lượng tăng trưởng

Ngày 9/12, tại Hà Nội, Trung tâm Nghiên cứu kinh tế và chiến lược (VESS) tổ chức tọa đàm với chủ đề 'Kinh tế vĩ mô 2023 và những thay đổi về chính sách thuế để cải thiện chất lượng tăng trưởng'.

Thay đổi chính sách thuế để cải thiện chất lượng tăng trưởng

Ngày 9/12, tại Hà Nội, Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chiến lược (VESS) tổ chức sự kiện với chủ đề 'Kinh tế vĩ mô 2023 và những thay đổi về chính sách thuế để cải thiện chất lượng tăng trưởng'.

Diễn đàn kinh tế: Việt Nam trước sân chơi thuế tối thiểu toàn cầu

Dự thảo Nghị quyết về việc áp dụng thuế thu nhập doanh nghiệp bổ sung theo quy định chống xói mòn cơ sở thuế toàn cầu do Bộ Tài chính soạn thảo và trình theo chương trình bổ sung tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội Khóa XV được nhìn nhận là thông điệp rõ ràng của Việt Nam sẽ thực thi thuế tối thiểu toàn cầu.

Nên ưu tiên phương pháp tính thuế hỗn hợp trong sửa thuế TTĐB?

Tại hội thảo 'Trao đổi về một số nội dung của Luật thuế Tiêu thụ Đặc biệt (thuế TTĐB)' do Ủy ban Tài chính ngân sách của Quốc hội vừa tổ chức, nhiều ý kiến cho rằng việc sửa đổi Luật thuế TTĐB là cần thiết và ưu tiên áp dụng hệ thống hỗn hợp.

Sửa Luật thuế tiêu thụ đặc biệt phải hài hòa lợi ích của các bên

Các chính sách thuế tiêu thụ đặc biệt hiện hành bộc lộ một số bất cập và hạn chế, đặc biệt là phạm vi đối tượng chịu thuế còn hẹp so với thông lệ quốc tế.

Nghiên cứu sửa đổi Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt

Các chính sách thuế tiêu thụ đặc biệt hiện hành bộc lộ một số bất cập và hạn chế, đặc biệt là phạm vi đối tượng chịu thuế còn hẹp so với thông lệ quốc tế; một số quy định chưa thật sự rõ ràng, tạo thuận lợi cho người nộp thuế…

Tập trung chính sách tài khóa để trợ lực tăng trưởng năm nay

Theo phân tích của các chuyên gia, nếu phấn đấu tăng trưởng của năm 2023 từ 5-5,5% thì trong quý 4 phải đạt tăng trưởng 7%-8,8%. Điều này đòi hỏi nỗ lực phấn đấu rất lớn trong 3 tháng cuối năm.

Tìm giải pháp chống lãng phí nợ công

Bên cạnh tuân thủ chặt chẽ ngưỡng an toàn nợ công, nhiều ý kiến cho rằng việc đẩy mạnh tiến độ giải ngân, tháo gỡ các nút thắt của đầu tư công cần phải đặt lên hàng đầu. Trong bối cảnh tăng trưởng kinh tế tụt dốc, chi phí vốn cao hơn trước đây, việc khai thác kém hiệu quả, lãng phí đồng vốn vay sẽ khiến áp lực trả nợ lớn dần...

ĐẨY NHANH TIẾN ĐỘ GIẢI NGÂN VỐN ĐẦU TƯ CÔNG ĐỂ CHỐNG LÃNG PHÍ NỢ CÔNG

Thẩm tra báo cáo đánh giá giữa nhiệm kỳ thực hiện Kế hoạch tài chính quốc gia và vay, trả nợ công 5 năm giai đoạn 2021 - 2025, Ủy ban Tài chính Ngân sách cho rằng bối cảnh hiện nay đang đặt ra nhiều thách thức trong công tác điều hành chính sách tiền tệ, tài khóa và chính sách vĩ mô khác. Theo các chuyên gia, bên cạnh tuân thủ chặt chẽ ngưỡng an toàn nợ công, cần đẩy mạnh tiến độ giải ngân, tháo gỡ các nút thắt của đầu tư công, giảm áp lực trả nợ, chống lãng phí nợ công.

'Ách tắc'' phát triển nhà ở xã hội: Bài toán phải được giải gấp!

Sau thảm họa chung cư mini ở Khương Hạ, 4 từ nhà ở xã hội (NOXH) lại một lần nữa 'nóng' hơn bao giờ hết.

Chính sách hỗ trợ của Việt Nam cao hơn nhiều các nước cùng quy mô kinh tế

Các chính sách hỗ trợ nền kinh tế trong những năm qua ở mức lớn chưa từng có, chiếm khoảng 8,3% GDP, cao hơn rất nhiều so với các nước có cùng quy mô kinh tế. Trong đó, chính sách tài khóa đóng vai trò quan trọng. Thứ trưởng Bộ Tài chính Võ Thành Hưng cho biết như vậy, tại Diễn đàn Kinh tế - Xã hội năm 2023.

Vì sao nhiều đơn vị xin trả hàng nghìn tỷ đồng vốn đầu tư công?

Theo các chuyên gia, nhiều nhà thầu dù rất muốn có công việc nhưng lại chưa mặn mà với các dự án đầu tư công vì càng làm càng lỗ. Nguyên nhân chính là khi lập dự toán không lường được biến động giá cả các loại nguyên vật liệu và phát sinh chi phí khác…

Đắk Nông bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng hoạt động cho đại biểu HĐND tỉnh

Sáng 13/9, Thường trực HĐND tỉnh Đắk Nông phối hợp với Trung tâm Bồi dưỡng đại biểu dân cử (Ban Công tác đại biểu) khai mạc Hội nghị tập huấn, bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng hoạt động cho đại biểu HĐND tỉnh khóa IV, nhiệm kỳ 2021 – 2026.

Cơ chế xin - cho và 'luật bất thành văn'

Bằng nhiệm vụ và quyền hạn được giao, nhiều quan chức, cán bộ đã nhũng nhiễu doanh nghiệp, tạo ra cơ chế xin cho với luật bất thành văn mang tên phong bì.

Công khai ngân sách địa phương: Còn mang tính đối phó

Dù quy định đầy đủ nhưng việc công khai ngân sách địa phương hiện vẫn còn khoảng trống, thậm chí có tình trạng công khai theo kiểu đối phó. Chuyên gia kinh tế cho rằng, một trong những giải pháp đẩy mạnh công khai ngân sách là địa phương tăng nguồn thu, thay vì nhận trợ cấp từ Trung ương.

Chính sách bất động sản: Để 'sống khỏe' khi ra đời...

Từ những ý kiến trái chiều xung quanh đề xuất bỏ 'phương pháp thặng dư' tại dự thảo Nghị định 44 sửa đổi cho thấy, để hoàn thiện một môi trường kinh doanh lành mạnh, bền vững thì luật phải đi từ thực tiễn, nếu không sẽ có thể 'chết yểu' sau khi ra đời.

Lôi kéo đồng nghiệp nhận hối lộ, cựu cán bộ Cục A08 lĩnh án chung thân

Nhận định Vũ Anh Tuấn chủ động lôi kéo các bị cáo khác cùng đơn vị thực hiện hành vi phạm tội, nhận hối lộ số tiền lớn, HĐXX tuyên phạt bị cáo tù chung thân.

10 bị cáo có mức án cao nhất trong vụ 'chuyến bay giải cứu'

Đối với một số bị cáo, HĐXX cho rằng cần có hình phạt nghiêm, cao hơn mức đề nghị của Viện kiểm sát tại phiên tòa mới đủ tác dụng giáo dục, răn đe tội phạm.

Cựu Phó Cục trưởng A08 lĩnh 7 năm tù giam vì nhận hối lộ

Bị cáo Trần Văn Dự - cựu Phó Cục trưởng Cục QLXNC đã 'vấp ngã' ở những ngày cuối của sự nghiệp và phải trả giá bằng 7 năm tù giam.

Vụ 'chuyến bay giải cứu': 4 án tù chung thân trong đại án

Sau thời gian nghị án kéo dài, chiều 28/7, HĐXX của TAND Thành phố Hà Nội đã đưa ra phán quyết với 54 bị cáo trong đại án 'Chuyến bay giải cứu'.

Thông tin chuyên đề xu hướng kinh tế 2024, cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp

Ngày 28/7, Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh Bắc Giang phối hợp với Hiệp hội Doanh nghiệp (DN) tỉnh tổ chức hội nghị thông tin chuyên đề 'Xu hướng kinh tế 2024, cơ hội và thách thức đối với các DN trên địa bàn tỉnh Bắc Giang'.