Đề xuất mọi khách hàng được mua trực tiếp điện tái tạo: phù hợp thực tiễn

Các bên sử dụng đường dây riêng, nên tác động đến hệ thống điện Quốc gia không đáng kể. Vì vậy, việc mọi doanh nghiệp, người dân có nhu cầu đều có thể mua điện tái tạo (điện mặt trời, điện gió) trực tiếp thay vì qua EVN là hợp lý.

Bộ Thương mại Mỹ đã lắng nghe tranh luận của các bên về việc công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường. Quyết định sẽ được đưa ra vào ngày 26/7 tới đây.

Khách hàng lớn mới được mua điện trực tiếp không qua EVN, Bộ Công Thương nói gì?

NLĐO) - Bộ Công Thương đề xuất chỉ những khách hàng lớn dùng điện sản xuất từ cấp điện áp 22 kV trở lên, lượng tiêu thụ bình quân hàng tháng từ 500.000 kWh mới là đối được được mua điện trực tiếp không qua EVN.

Bộ Công Thương nói lý do chỉ điện gió, mặt trời được bán trực tiếp tới khách hàng

Năng lượng tái tạo bao gồm điện mặt trời, điện gió, thủy điện nhỏ, sinh khối, thủy triều, địa nhiệt… Nhưng Bộ Công Thương nghiêng về phương án chỉ cho phép các đơn vị phát điện năng lượng tái tạo gồm điện mặt trời và điện gió tham gia mua bán điện trực tiếp qua lưới điện quốc gia.

Mỹ cân nhắc công nhận Việt Nam là 'nền kinh tế thị trường'

Hôm nay (8/5 theo giờ Mỹ), Bộ Thương mại Mỹ tổ chức điều trần để quyết định việc có công nhận 'nền kinh tế thị trường' cho Việt Nam hay không, theo Reuters.

Chủ tịch USABC: Việt Nam đã là nền kinh tế thị trường!

Ngày 8/5, hãng tin Reuters đưa tin, Bộ Thương mại Mỹ tổ chức điều trần để quyết định việc có công nhận nền kinh tế thị trường cho Việt Nam hay không

Bộ Công Thương: Sớm trình Chính phủ ban hành cơ chế DPPA, điện Mặt Trời mái nhà

Cơ chế DPPA gồm 2 hình thức, nếu không nối lưới sẽ không bị giới hạn công suất, loại hình nguồn điện, trường hợp nếu nối lưới, phải giới hạn điện áp, điện năng và loại hình nguồn điện.

Thủ tướng đề xuất đưa ASEAN thành hình mẫu về chuyển đổi số

Tại tọa đàm với doanh nghiệp các nước ASEAN, Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu 3 lĩnh vực ưu tiên trong phát triển kinh tế số của Việt Nam và đề xuất 3 định hướng đột phá để ASEAN trở thành hình mẫu trong chuyển đổi số trên toàn cầu.

CEO Boeing Việt Nam: Việt Nam cần phải nhanh hơn nữa trong nắm bắt cơ hội

Theo CEO Boeing Việt Nam, nhiều doanh nghiệp Mỹ khi đến Việt Nam họ đã thấy những bước thay đổi về sự phát triển kinh tế, nguồn nhân lực dồi dào và trẻ. Tuy vậy, họ không biết cách làm sao để mang cơ hội về cho mình. Vì vậy, nhiều doanh nghiệp đến 1-2 tuần rồi đi.

Rộng cửa đón vốn từ Hoa Kỳ

Việt Nam đang có nhiều cơ hội và cũng đang sẵn sàng mở rộng cửa để đón dòng đầu tư từ Hoa Kỳ.

Thu hút FDI từ Mỹ không lúc nào thuận lợi hơn như lúc này

Trao đổi với ĐTTC, TS. CẤN VĂN LỰC, Thành viên Hội đồng Tư vấn Chính sách Tài chính - tiền tệ Quốc gia, Ủy viên Ủy ban Quốc gia về Hợp tác Kinh tế Thái Bình Dương (VNCPEC), nhận xét:

Niềm tin tăng cao, vốn FDI vào Việt Nam sắp bứt tốc

Việt Nam vẫn là điểm đến đầu tư được nhiều nhà đầu tư nước ngoài lựa chọn và điều này được minh chứng qua số liệu thu hút FDI quý I/2024 đã có hơn 6,17 tỷ USD vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào Việt Nam, tăng 13,4% so với cùng kỳ năm 2023. Cùng với đó là niềm tin của doanh nghiệp (DN) FDI cũng tăng cao vào triển vọng kinh tế Việt Nam.

Việt Nam là điểm đến hấp dẫn của các nhà đầu tư

Được đánh giá là điểm đến hấp dẫn của nhà đầu tư, song để Việt Nam thực sự là đích đến, có lẽ cần sự chuẩn bị trong việc ban hành các chính sách về hỗ trợ đầu tư.

Doanh nghiệp Hoa Kỳ có chiến lược đầu tư kinh doanh lâu dài tại Việt Nam

Ngày 4/4, tại thủ đô Washington, ngay sau khi kết thúc Chương trình lãnh đạo cao cấp năm 2024 tổ chức tại Boston, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái đã gặp Cố vấn cao cấp về chính sách khí hậu quốc tế John Podesta, Chủ tịch Hội đồng Cố vấn kinh tế Nhà trắng Jared Bernstein, tiếp Phó Giám đốc Cơ quan phát triển tài chính quốc tế Hoa Kỳ (DFC), dự Tọa đàm doanh nghiệp; tiếp riêng Chủ tịch Hiệp hội Công nghiệp bán dẫn Hoa Kỳ (SIA) và một số doanh nghiệp Hoa Kỳ.