Đại học Mỹ trao bằng tiến sĩ cho mèo

Đại học bang Vermont trao bằng tiến sĩ 'rác thải' cho một con mèo vì giúp săn chuột và là nhân vật được yêu thích nhất khuôn viên trường.

Đười ươi biết dùng cây thuốc để tự điều trị vết thương

Một con đười ươi biết tự nhai cây thuốc và đắp lên vết thương trên mặt, sau 2 tháng, vết thương hoàn toàn lành lặn như chưa có chuyện gì xảy ra.

Giảm trí nhớ, mất chất xám, dễ ly hôn vì... 'phim mát'

Sự phát triển của Internet đã cho phép phổ biến nhiều thông tin khác nhau được đồng bộ hóa trên toàn thế giới. Đồng thời, đủ thứ điều xấu cũng tràn lan, làm tổn thương tinh thần con người. Nội dung khiêu dâm trên Internet là một ví dụ nổi bật.

Ngà voi nhân tạo – Giải pháp bảo vệ loài voi khỏi nguy cơ tuyệt chủng

Bất chấp lệnh cấm quốc tế, có tới hàng nghìn con voi châu Phi vẫn bị giết trái phép để lấy ngà mỗi năm. Trong bối cảnh đó, liệu ngà voi nhân tạo có thể trở thành giải pháp bảo vệ loài voi khỏi nguy cơ tuyệt chủng?

Phát hiện mới từ Trái đất giúp giải quyết nghịch lý mặt trời thời xa xưa

Các nhà khoa học gần đây phát hiện một quá trình hóa học có thể đã dẫn đến sự hình thành rộng rãi khí mê-tan gây hiệu ứng nhà kính khi Trái đất còn sơ khai.

Hồi sinh con giun sau 46.000 năm vùi lấp trong lớp băng vĩnh cửu ở Siberia

Con giun đã bị đóng băng cách đây 46.000 năm, thời điểm trên trái đất vẫn còn hiện diện voi ma mút lông cừu, hổ răng kiếm và nai sừng tấm khổng lồ.

Nấm tử thần độc nhất thế giới giết người như thế nào

Bằng kỹ thuật chỉnh sửa gen CRISPR-Cas9, các nhà khoa học đã giải mã cách giết người bí ẩn của nấm mũ tử thần.

Lý do nhà khoa học nữ vĩ đại nhất mọi thời đại trượt giải Nobel dù đề cử 49 lần

Mặc dù phát hiện ra sự phân hạch hạt nhân, dẫn đến sự phát triển của bom nguyên tử và năng lượng hạt nhân, Lise Meitner đã bị trượt giải Nobel vì sự phân biệt giới tính và chủng tộc.

Hội thảo khoa học 'Từ lượng tử đến đời sống'

Lần đầu tiên tại Việt Nam tổ chức hội thảo chuyên sâu về lượng tử hóa, Nano hóa gắn với những tiền đề thực tiễn cho các loại sản phẩm hàng hóa thương mại.

Phát hiện bước ngoặt về nơi có sự sống ngoài hành tinh

Nghiên cứu mới từ tổ hợp khoa học lừng danh Max Planck (Đức) cho thấy có thể con người chưa tìm ra nơi sự sống ngoài hành tinh trú ngụ chỉ vì tìm sai loại hành tinh.

Nghiên cứu rùng mình: 2 loại thức ăn làm biến đổi não bộ

Nghiên cứu từ hai đơn vị danh tiếng Max Planck - Yale của Đức và Mỹ chỉ ra cách đáng sợ mà một số loại thức ăn có thể khiến bạn bị lệ thuộc, không khác gì chất gây nghiện.

'Mẹo' để sống sót khi bị kẹt trong đám đông giẫm đạp

Mặc dù 'không có quy tắc vàng' nào nhưng vẫn có những phương pháp tốt nhất giúp chúng ta sống sót khi bị mắc kẹt trong đám đông giẫm đạp.

6 tư duy để kiếm trăm nghìn USD ở tuổi 20 của chàng trai thu nhập cao nhất Australia

Dù trẻ tuổi, Michael Lim có những suy nghĩ thông minh và chín chắn giúp anh sớm đạt được thành công ngoài mong đợi

Trái đất từng xuất hiện loài người 'siêu nhân' rồi biến mất bí ẩn

Đến nay, sự biến mất của loài người 'siêu nhân', có bộ não to hơn cả con người hiện đại vẫn là bí ẩn gây tò mò nhất lịch sử nhân loại, khiến giới khoa học phải đau đầu nhiều năm qua.

Vì sao loài 'siêu nhân' não to hơn chúng ta bị Trái Đất loại bỏ?

Một loài siêu nhân có bộ não to hơn cả con người hiện đại từng lang thang trên nhiều lục địa, xây dựng những xã hội riêng với những tiến bộ đáng kinh ngạc về chế tác công cụ, trang sức, dệt sợi... rồi biến mất đầy bí ẩn 30.000 năm trước.

Lãnh đạo Bộ Tư pháp tiếp nguyên Chủ tịch Tòa án Quốc tế về Luật BiểnTin khácCông tác dân vận tạo sự đồng thuận trong giải phóng mặt bằngĐẩy mạnh tuyên truyền học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh

Ngày 1/7, Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Khánh Ngọc đã tiếp xã giao GS. Rüdiger Wolfrum, nguyên Chủ tịch Tòa án Quốc tế về Luật Biển, thành viên Viện Hàn lâm Khoa học tự nhiên Đức, Giám đốc danh dự viện Max Planck về Luật Công so sánh và Luật Quốc tế.Thứ trưởng Nguyễn Khánh Ngọc trao đổi với GS. Rüdiger Wolfrum – Ảnh: VGP/Lê Sơn

Khoa học bị vạ lây bởi xung đột Nga - Ukraine

Nhiều dự án khoa học đang được thực hiện tại Nga và có ý nghĩa lớn đối với khoa học thế giới đã bị ngừng trệ vô thời hạn do tác động của cuộc chiến ở Ukraine.

Thuyết lượng tử của vật lý hiện đại đã ra đời thế nào?

Thuyết lượng tử đã giải đáp hiện tượng tự nhiên mà trước đây con người không giải thích được, như biểu hiện của nhiệt trong chất rắn...

Hé lộ sự thật bất ngờ về 'mẹ đẻ' của bom hạt nhân

Nhà vật lý người Áo Lise Meitner là người phát hiện phản ứng phân hạch hạt nhân và nguồn năng lượng khổng lồ do phản ứng này tạo ra thông qua các thí nghiệm. Do vậy, bà được xem là 'mẹ đẻ' của bom hạt nhân.

Thủ tướng Đức Angela Merkel được trao tặng Huy chương khoa học Harnack

Phát biểu tại lễ, Thủ tướng Merkel cho biết đây là vinh dự to lớn của bà. Với tư cách một chính trị gia, bà luôn tin tưởng rằng những đột phá khoa học sẽ thúc đẩy tiến bộ công nghệ, kinh tế và xã hội.

Nhiều công ty đua nhau làm 'Mặt Trời nhân tạo'

Nhiều dự án điện nhiệt hạch đang được gấp rút hoàn thành, khiến giấc mơ về một nguồn năng lượng vô tận đến gần hơn.

Đức thử hồi sinh cuộc sống về đêm

Sự mở cửa trở lại của hộp đêm đầu tiên ở Đức từ khi đại dịch Covid-19 bùng phát mang đến hy vọng khôi phục cuộc sống về đêm tại quốc gia châu Âu này.

Những bức ảnh lịch sử hiếm có khó tìm

Các nhiếp ảnh gia chụp được một số bức ảnh lịch sử hiếm có khó tìm. Số ảnh này ghi dấu những sự kiện, khoảnh khắc khó quên của người dân ở các nước những thập kỷ trước.

Robot cá với hệ thống cơ quan đường bên

Cá có một hệ thống cảm giác được gọi là cơ quan đường bên. Cơ quan này cho phép chúng phát hiện chuyển động, rung động và độ dốc áp suất trong nước.

Phát hiện ra DNA cổ xưa nhất của con người sống từ 45.000 năm trước

Các nhà khoa học đã xác định được rằng DNA cổ xưa nhất của con người được tìm thấy trên thế giới thuộc về một người phụ nữ sống cách đây 45.000 năm tại vùng đất nay là lãnh thổ Cộng hòa Czech, theo Sputnik.

Chán Jack Ma, giới trẻ Trung Quốc bắt đầu thần tượng Elon Musk

Mất niềm tin vào giới công nghệ Trung Quốc, một bộ phận người trẻ nước này dần xem Elon Musk như một niềm hy vọng mới, theo New York Times.

Một mặt trăng y hệt Trái Đất tạo ra sự sống giống 2,8 tỉ năm trước?

Tia vũ trụ đã biến những loại khí tưởng chừng chết chóc trên mặt trăng Titan của Sao Thổ thành các phân tử hữu cơ. Điều này có thể đã từng xảy ra 2,8 tỉ năm trước trên Trái Đất