Các nước nghèo nhất thế giới rơi vào tình trạng ngày càng xấu

Ngày 14-3, Le Monde dẫn báo cáo của UNDP cho thấy, sau hai thập kỷ chứng kiến tình trạng bất bình đẳng giữa các nước giàu và nước nghèo giảm bớt, thì kể từ năm 2020 các nước nghèo nhất đang trong tình trạng ngày càng xấu đi.

Việt Nam nằm trong nhóm cao về Chỉ số phát triển con người (HDI)

Giá trị HDI của Việt Nam năm 2022 là 0,726, đứng thứ 107 trên 193 quốc gia và vùng lãnh thổ. Từ năm 1990 đến năm 2022, giá trị HDI của Việt Nam thay đổi từ 0,492 lên 0,726, tăng gần 50%. Vào những năm 1990 khi UNDP đưa ra chỉ số phát triển con người HDI, Việt Nam ở vị trí tương đối thấp trong bảng xếp hạng, nhưng đến nay Việt Nam đang ở giữa bảng xếp hạng và liên tục tiến bộ trong 30 năm qua.

UNDP: Việt Nam nằm trong nhóm phát triển con người cao

Theo một báo cáo mới được công bố ngày 14-3 của Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP), Việt Nam là quốc gia có mức phát triển con người cao

Nỗ lực cứu những hiệu sách ở Singapore

Theo nhiều người trong cộng đồng đọc Singapore, quốc gia này cần nhanh chóng triển khai các biện pháp hỗ trợ các hiệu sách đang đứng trước nguy cơ bị 'xóa sổ'.

Kinh tế trọng cung nhấn mạnh tầm quan trọng của phía cung trong phát triển kinh tế và tăng trưởng dựa vào cơ chế thị trường, coi đây là cơ chế phân bổ hiệu quả giữa các nguồn lực xã hội. Mô hình kinh tế trọng cung áp dụng hiệu quả ở nhiều quốc gia phát triển.

Phát triển nền kinh tế Việt Nam nhanh và bền vững: Nhìn từ mô hình kinh tế trọng cung

Ngay sau khi xuất hiện, mô hình kinh tế trọng cung đã được nhiều quốc gia áp dụng và tạo dựng được giai đoạn phát triển liên tục ở mức cao cho các quốc gia theo đuổi từ những năm 1970-2009. Đối với Việt Nam, để thúc đẩy phát triển nhanh và bền vững cần triển khai đồng bộ các giải pháp, trong đó, việc hoàn thiện chính sách pháp luật về tài chính đóng vai trò quan trọng. Tạp chí Tài chính trân trọng giới thiệu bài viết của TS. Hồ Đức Phớc - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Tài chính về vấn đề này.

Vài suy nghĩ về mô hình kinh tế trọng cung đối với nền kinh tế nước ta hiện nay

Kinh tế trọng cung nhấn mạnh tầm quan trọng của phía cung trong phát triển kinh tế và tăng trưởng dựa vào cơ chế thị trường, coi đây là cơ chế phân bổ hiệu quả giữa các nguồn lực xã hội. Mô hình kinh tế trọng cung áp dụng hiệu quả ở nhiều quốc gia phát triển. Đối với Việt Nam, cần triển khai đồng bộ các giải pháp để thúc đẩy kinh tế nước ta phát triển nhanh và bền vững, trong đó, việc hoàn thiện chính sách pháp luật về tài chính đóng vai trò quan trọng.Thời báo Tài chính Việt Nam trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc bài viết của TS. Hồ Đức Phớc - Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Tài chính về vấn đề này.

Mô hình kinh tế trọng cung với kinh tế nước ta hiện nay

Đòi hỏi hoàn thiện chính sách pháp luật về tài chính là một yêu cầu quan trọng để thúc đẩy kinh tế nước ta phát triển nhanh và bền vững. Và khi chúng ta có 1 nền kinh tế mạnh, phát triển bền vững, hệ thống doanh nghiệp có năng lực tốt, sức cạnh tranh cao thì sản phẩm của chúng ta sẽ có đầy đủ điều kiện để tham gia cạnh tranh trên thị trường quốc tế.

Trung Quốc cam kết góp phần đảm bảo ổn định trong cải thiện quản trị toàn cầu

Ngày 17/2, phát biểu tại Hội nghị An ninh Munich 2024 (Đức), Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị khẳng định nước này sẽ đóng góp cho sự ổn định trong quá trình cải thiện quản trị toàn cầu.

IDB nâng tài trợ cho ứng phó với biến đổi khí hậu lên 150 tỷ USD

IDB đặt mục tiêu tăng cường tài trợ khí hậu cho Mỹ Latinh và Caribe, thúc đẩy sự tham gia của khu vực tư nhân và phát triển công cụ tài chính mới để huy động thêm vốn cho hành động vì khí hậu.

10 lý do khiến vắc-xin trở nên quan trọng

Sự lây lan của Covid-19 và việc ngăn chặn nó hiệu quả nhờ tiêm chủng đã một lần nữa chứng minh rằng, vắc-xin vô cùng quan trọng.

Thương mại kỹ thuật số trở thành động lực quan trọng của Trung Quốc

Thứ trưởng Bộ Thương mại Wang Shouwen cho biết trong thời gian từ tháng 1-8/2023, thương mại dịch vụ dựa trên kỹ thuật số của Trung Quốc đã tăng 10,4% so với cùng kỳ năm ngoái lên 1.810 tỷ NDT.

Tìm lời giải cho quy hoạch vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ

Quy hoạch vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ chưa có tiền lệ, là lời giải cho bài toán dàn trải nguồn lực đầu tư.

Chính phủ Đức thông qua Chiến lược Không gian mới

Chính phủ Đức ngày 27/9 đã thông qua Chiến lược Không gian mới, tập trung vào việc thúc đẩy các sáng kiến của khu vực tư nhân trong không gian và kêu gọi chống biến đổi khí hậu từ không gian.

Đức thông báo kế hoạch ngừng cấp tín dụng hỗ trợ phát triển cho Trung Quốc

Ngày 26/9, Bộ Hợp tác kinh tế và Phát triển liên bang Đức (BMZ) thông báo nước này sẽ đình chỉ việc cấp tín dụng hỗ trợ phát triển cho Trung Quốc từ năm 2026 và các khoản tín dụng cấp mới tới thời điểm này phải phục vụ mục đích bảo vệ khí hậu và môi trường.

Tiêu chuẩn xanh khu vực sẽ giúp mở khóa hàng nghìn tỷ USD

Đây là nhận định được ông Woochong Um, Tổng Giám đốc Điều hành Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đưa ra trong một bài viết trên Tạp chí Nikkei Asia.

Ấn Độ giúp dân mở nửa tỷ tài khoản ngân hàng trong thời gian kỷ lục

Trong bối cảnh chuẩn bị diễn ra Hội nghị thượng đỉnh G20 ở New Delhi vào cuối tuần này, Ấn Độ đã tổ chức lễ kỷ niệm 9 năm thực hiện chương trình đầy tham vọng: cung cấp dịch vụ ngân hàng cho hàng triệu người không có tài khoản ngân hàng.