Ngày trở lại Trà Leng

Gần 4 năm sau ngày sạt lở kinh hoàng khiến nhiều người chết và mất tích, nhà cửa, làng mạc bị chôn vùi, gần 40 hộ dân ở xã Trà Leng (huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam) đã dần ổn định cuộc sống tại nơi tái định cư. Nhưng đâu đó vẫn còn khắc khoải nỗi sợ hãi núi đè tự trong tiềm thức.

Thăm Trà Leng: Sức sống mới sau 4 năm thảm kịch sạt lở đất

4 năm sau thảm kịch sạt lở đất, xã Trà Leng đã thay da đổi thịt, xây dựng phát triển.

Nhịp sinh sôi

Những ngày đầu xuân Giáp Thìn, tôi bỗng nghĩ nhiều về hai chữ 'hồi sinh'.

Tái thiết những nóc làng sau biến cố thiên tai

Biến cố trong đời thường bám víu ký ức những người từng trải. Ám ảnh, sợ hãi hay mầm sống sinh sôi dựa tất thảy vào ý chí vững chãi ở mỗi người. Những ngôi làng, nóc nhà miền núi cao xã Trà Vân, xã Trà Leng, huyện Nam Trà My (Quảng Nam) là nơi chứa đầy ký ức đau thương của sạt lở núi kéo theo nhiều người đi mãi. Cũng từ nơi ấy, dân làng trụ vững đi tiếp hành trình sống bên rừng thiêng bao đời. Họ, cùng nhiều trợ lực khác, vững chãi tái thiết cuộc sống mới sau thảm họa thiên tai.

Trở lại Trà Leng

Từ tháng 8, Quảng Nam bước vào mùa mưa bão với những đợt cảnh báo lũ quét, đặc biệt là ở các xã vùng sâu, vùng xa như Trà Leng (huyện Nam Trà My). 3 năm sau thảm họa sạt lở kinh hoàng, cuộc sống nơi đây đã đổi khác. Tuyến đường độc đạo dài hơn 16km nối từ Quốc lội 40B về Trà Leng đã được nâng cấp, xóa đi nỗi lo bị cô lập những khi mưa lũ.

Quảng Nam chú trọng công tác quy hoạch, sắp xếp ổn định dân cư miền núi

Những năm qua, các ngành liên quan cùng chính quyền các địa phương miền núi tỉnh Quảng Nam đã nỗ lực triển khai công tác quy hoạch, sắp xếp, bố trí dân cư vùng.

Đổi thay của đồng bào dân tộc giữa đại ngàn Quảng Nam

Những ngôi làng yên bình tại Nam Trà My và Tây Giang (Quảng Nam) với những căn nhà xinh xắn lấp ló dưới màu xanh ngút ngàn của đại ngàn hùng vĩ hiện lên đẹp như trong truyện cổ tích. Nhưng điều ngạc nhiên hơn cả đó chính là ý thức và quyết tâm vươn lên thoát nghèo của đồng bào các dân tộc nơi đây - họ thực sự đã chuyển mình.

Quảng Nam: Sức sống mới ở những ngôi làng trên núi cao

Một cảm xúc đặc biệt xâm lấn đoàn phóng viên đi thực tế về hai huyện miền núi cao của tỉnh Quảng Nam đó là Nam Trà My và Tây Giang do Văn phòng Thường trực về Nhân quyền tổ chức trong những ngày đầu tháng Tám.

Sức sống mới Trà Leng

Tháng 10/2021, một thảm họa sạt lở kinh hoàng khiến cái tên Trà Leng nổi tiếng theo cách chẳng ai muốn. Tỉnh Quảng Nam đã nhanh chóng sơ tán toàn bộ các hộ dân khỏi vùng nguy hiểm và cùng các mạnh thường quân đưa người dân đến nơi ở mới khang trang, an toàn. Ghi nhận tại khu dân cư mới Bằng La - Trà Leng của huyện vùng cao Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam

Quảng Nam ngăn ngừa thảm họa sạt lở núi và lũ quét

Cùng với nhiều công trình tái thiết sau trận sạt lở núi kinh hoàng ở xã Trà Leng vào cuối năm 2020, tuyến kè chống sạt lở, nhằm bảo vệ an toàn khu dân cư Bằng La, xã Trà Leng, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam cũng đang được khẩn trương thi công, đảm bảo hoàn thành trước mùa mưa lũ năm nay. Ngoài việc bảo vệ cho khu tái định cư Bằng La, công trình còn có khả năng bảo vệ cho các cơ sở hạ tầng khác trên địa bàn.

Hoàn thành kè chống sạt lở khu dân cư xã Trà Leng

Tuyến kè chống sạt lở bờ sông, đoạn chảy xiết, nhằm bảo vệ an toàn khu dân cư Bằng La, xã Trà Leng (huyện Nam Trà My, Quảng Nam) đã cơ bản hoàn thành, sau hơn một năm xây dựng.

Chăm lo cho đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi – Bài 1: An cư lạc nghiệp

Để người dân vùng đồng bào dân tộc và miền núi không chỉ có chỗ ở mà còn phát triển kinh tế ổn định, từ các chính sách hỗ trợ như Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025, thời gian qua, các địa phương miền núi tỉnh Quảng Nam đã đón nhận nhiều dự án đầu tư, qua đó tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội ở những vùng đất khó.

Chăm lo cho người nghèo là nhiệm vụ của toàn xã hội

Chăm lo cho người nghèo được tỉnh Quảng Nam xác định là nhiệm vụ thường xuyên và lâu dài, đòi hỏi sự tham gia của toàn xã hội…

Bảo tồn văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số để phát triển du lịch

Huyện Nam Trà My (tỉnh Quảng Nam) - nơi có đồng bào các dân tộc Ca Dong (Xê Đăng), M'Nông, Cor sinh sống - đã tăng cường nhiều giải pháp nhằm bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa bản địa, hướng đến phát triển du lịch cộng đồng, tạo nguồn sinh kế mới cho người dân.

Hồi sinh vùng đất Trà Leng

Gần 3 năm kể từ ngày xảy ra vụ sạt lở núi kinh hoàng tại làng Ông Đề, xã Trà Leng, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam cướp đi mạng sống của nhiều người, số người mất tích vẫn chưa tìm thấy, nhiều nhà cửa, tài sản bị vùi lấp trong đất đá. Dù vậy, với sự nỗ lực không ngừng, vùng đất Trà Leng đang đổi thay từng ngày.

Quảng Nam: Phát huy giá trị văn hóa cộng đồng hướng đến phát triển du lịch

Các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam đã có nhiều giải pháp bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa bản địa, hướng đến phát triển du lịch cộng đồng.