TP.HCM sẽ phát triển thành 5 phân vùng đô thị

Theo Đồ án định hướng phát triển đô thị TP.HCM, Thành phố sẽ hình thành 5 phân vùng với quy mô dân số dự kiến đạt 16 triệu người vào năm 2060. Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi lưu ý việc tính toán vấn đề tăng dân số phải được đặt trong tương quan phát triển thành phố…

TP HCM bầu hai Phó Chủ tịch và Ủy viên UBND Thành phố

Tại kỳ họp thứ 15 HĐND TP HCM khóa X (nhiệm kỳ 2021-2026), các đại biểu thông qua 10 nghị quyết về kinh tế - xã hội; bầu hai Phó Chủ tịch và Ủy viên UBND TP HCM.

Phát triển TPHCM thành 5 phân vùng đô thị

Đồ án định hướng phát triển đô thị TPHCM dự kiến hình thành và phát triển thành 5 phân vùng gồm: phân vùng đô thị trung tâm, đô thị phía Đông, đô thị phía Bắc - Tây Bắc, đô thị phía Tây và đô thị phía Nam.

Bầu hai Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh

Tại kỳ họp thứ 15 HĐND TP Hồ Chí Minh khóa X, nhiệm kỳ 2021-2026, các đại biểu đã bầu hai Phó Chủ tịch và Ủy viên UBND TP; đồng thời thông qua 10 Nghị quyết về các vấn đề kinh tế - xã hội của TP.

Phát triển TPHCM thành 5 vùng đô thị

Theo Đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung TPHCM đến năm 2040, tầm nhìn 2060, thành phố định hướng chia thành 5 vùng đô thị; 3 khu vực chống ngập, 3 khu vực không gian ngầm.

Quy hoạch chung TP.HCM: Hướng tới phát triển 5 phân vùng theo mô hình đa trung tâm

Cho rằng mô hình tập trung đa cực khó khả thi khi triển khai, TP.HCM sẽ nghiên cứu phát triển mô hình đa trung tâm, đa cực kết hợp với các trung tâm thứ cấp.

Cách nào đủ tiền để mở rộng đường Láng?

Dự án mở rộng đường Vành đai 2 cả trên cao và dưới thấp (đường Láng) dự kiến cần tới 21.000 tỷ đồng đầu tư, trong đó gần 17.000 tỷ đồng dành cho giải phóng mặt bằng (GPMB).

Bắc Giang mở thêm cụm công nghiệp rộng 75ha

Cụm công nghiệp Danh Thắng - Đoan Bái vừa được Bắc Giang phê duyệt quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 với diện tích 75ha tại huyện Hiệp Hòa.

Hà Nội: Điều chỉnh quy hoạch ô đất ở các quận, huyện

UBND TP. Hà Nội vừa ban hành các quyết định điều chỉnh quy hoạch các ô quy hoạch tại quận Thanh Xuân, quận Long Biên và huyện Đan Phượng.

Dự án đường Vành đai 2,5: Cần sớm được hoàn thành và đưa vào sử dụng

Dự án đường Vành đai 2,5 bị chậm tiến độ nhiều năm do công tác giải phóng mặt bằng nhưng khi cơ bản hoàn thành giải phóng mặt bằng nhà đầu tư lại chưa thể triển khai thi công do chưa được gia hạn thời gian thực hiện hợp đồng BT.

Hà Nội mở rộng đường Láng để giảm ùn tắc: 'Thất bại đã được dự báo trước'

Theo chuyên gia, nếu đầu tư số tiền lớn đến gần 21.000 tỷ chỉ để giải quyết tình trạng ùn tắc giao thông thì sẽ đối mặt với thất bại.

Thêm con đường 'đắt nhất hành tinh'?

Hà Nội có thể có thêm một con đường 'đắt nhất hành tinh' nếu cấp có thẩm quyền thông qua dự án đầu tư cải tạo, mở rộng đường Vành đai 2 trên cao và dưới thấp đoạn từ Ngã Tư Sở đến Cầu Giấy.

Mở rộng đường Láng, đắt nhưng vẫn nên làm

Chủ trương mở rộng đường Láng đang làm người dân lo ngại với mức đầu tư dự kiến là quá lớn, lên đến trên 17.000 tỷ đồng. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, hoàn toàn có thể thu hồi đất hai bên đường và đấu giá tạo nguồn vốn khi mở rộng đường. Chưa kể, nếu để đường Láng tồn tại một nút thắt về ùn tắc giao thông như hiện nay, thì việc đầu tư hàng chục nghìn tỷ đồng trước đó cho các dự án thành phần trên trục đường Vành đai 2 sẽ không phát huy hiệu quả.

21.000 tỷ đồng mở rộng đường Láng có xứng đáng?

Để giải quyết tình trạng ùn tắc tuyến đường Vành đai 2, TP.Hà Nội dự kiến sẽ mở rộng đường Láng, đồng thời xây dựng đường trên cao Ngã Tư Sở đến Cầu Giấy. Dự kiến có tổng đầu tư trên 21.000 tỷ đồng, trong đó đoạn dưới thấp hơn 17.000 tỷ đồng và đoạn trên cao gần 3.900 tỷ đồng. Việc mở rộng đường Láng nằm trên tuyến Vành đai 2 là hoàn toàn đúng theo quy hoạch . Nhưng liệu kinh phí này có thực sự xứng đáng và giúp giảm tải áp lực giao thông cho nút giao Ngã Tư Sở, phát huy hiệu quả vành đai 2 trên cao đoạn Vĩnh Tuy - Ngã Tư Sở đã hoàn thành ?