Độc đáo nhà sàn cổ của 'Vua voi' Y Thu Knul

Ngôi nhà sàn cổ của Y Thu Knul (1828-1938), người được mệnh danh là ông tổ nghề săn voi và là người đã có công khai phá, mở đất, lập ra vùng Buôn Đôn và được nhân dân kính trọng tôn làm tù trưởng. Ngôi nhà sàn cổ này nằm tại Bản Đôn, xã biên giới Krông Na, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk. Đây là một điểm tham quan không thể bỏ qua đối với du khách khi tới vùng đất Buôn Đôn nổi tiếng với nghề săn và thuần dưỡng voi rừng.

Tướng quân Nguyễn Bá Lệ và dòng họ Nguyễn ở Nga Hải

Theo lịch sử làng Cầu Hải, nay là thôn Đông Sơn, xã Nga Hải (Nga Sơn) có chép: Khoảng đầu thế kỷ XV (1401), dưới thời vua Hồ Quý Ly, khu vực này là một vùng ngập nước sú vẹt, lau sậy. Trong một lần Hồ Quý Ly đi tuần du trên biển, khi đi qua vùng đất này thì thuyền vua bị mắc cạn, thấy vậy có một người nông dân đã giúp đẩy thuyền vua qua khỏi. Vua ban thưởng nhưng ông đã chối từ. Ông chỉ nhận ruộng đất để canh tác làm ăn và vua ban cho ông cái tên Hồ Thuyền Công (có nghĩa ông đã có công đẩy thuyền vua qua nơi mắc cạn). Hồ Thuyền Công chính là ông tổ của dòng họ Nguyễn Công Bá (sau này gọi là Nguyễn Bá).

Xưởng Lỗ Ban của Trung Quốc là gì?

Trong những năm gần đây, 'Xưởng Lỗ Ban' (Luban Workshop) được nhắc đến nhiều trong các thỏa thuận hợp tác và tuyên bố chung giữa Trung Quốc và nhiều nước trên thế giới, nhất là các nước đang phát triển và các quốc gia dọc 'Vành đai và Con đường'. Vậy Xưởng Lỗ Ban là gì?

'Ông tổ' của thuật toán

Các thuật toán đã trở thành một phần không thể thiếu trong thời đại công nghệ hiện nay. Từ ứng dụng truyền thông xã hội đến Netflix, các thuật toán tìm hiểu sở thích của người dùng và ưu tiên nội dung được hiển thị đối với mỗi cá nhân. Google Maps và trí tuệ nhân tạo sẽ vô nghĩa nếu không có thuật toán.

Ông tổ nghề nhiếp ảnh Việt Nam là ai ?

Nhân 199 năm ngày sinh của ông tổ nghề nhiếp ảnh Việt Nam, ông Đặng Huy Trứ (ngày 16-5-1825), mời bạn đọc cùng PLO tìm hiểu về cuộc đời nhà cải cách Việt Nam thời cận đại này.

Nghề đậu bạc truyền thống Định Công: 'Níu giữ' để một mai không mai một

Nghề đậu bạc ở làng Định Công, quận Hoàng Mai, Hà Nội có từ Thế kỷ VII, thời Tiền Lý, do 3 ông Tổ nghề là Trần Điền - Trần Điện - Trần Hòa truyền lại cho dân làng với những nét đặc trưng riêng biệt không nơi nào có.

Ông tổ nghề thêu Việt

Cuốn sách 'Danh nhân- ông tổ nghề thêu Lê Công Hành' tập trung viết về thân thế, cuộc đời và sự nghiệp của danh nhân Lê Công Hành.

Cuốn sách tôi chọn: Danh nhân - ông tổ nghề thêu Lê Công Hành: Con người, thời cuộc và giai thoại

Với gần 500 trang, gồm 5 chương lớn và 41 chương nhỏ, cuốn sách 'Danh nhân- ông tổ nghề thêu Lê Công Hành' tập trung viết về thân thế, cuộc đời và sự nghiệp của danh nhân Lê Công Hành. Bên cạnh đó còn là những tìm tòi, phát hiện để cung cấp cho độc giả hàm lượng kiến thức chuyên sâu, mang ý nghĩa khoa học, nhằm phục dựng và làm sáng tỏ những nhân vật lịch sử ít nhiều còn chưa tường minh. Hy vọng qua chia sẻ của nhà văn Phùng Văn Khai, quý vị sẽ thấy cuốn sách 'Danh nhân- ông tổ nghề thêu Lê Công Hành' không chỉ là một tác phẩm văn hóa mà còn là một tài liệu quý giá, góp phần giữ gìn và phát huy giá trị của nghề thêu truyền thống Việt Nam.

Lý do phía sau quần bò luôn có một miếng da nhỏ

Thường xuyên mặc quần bò nhưng nhiều người vẫn không biết mục đích của miếng da phía sau là gì.

Dâng hương tưởng niệm ông tổ của phòng cháy chữa cháy - Đức Hỏa Thần

Ngày 6/5/2024 (28 tháng 3 âm lịch), tại Di tích lịch sử văn hóa đền Hỏa Thần, Nhân dân và cán bộ phường Cửa Đông, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội dâng hương kỷ niệm ngày đản nhật sinh thần Đức Hỏa Thần.

Dạo chơi vườn văn Mỹ [Kỳ 5]

Mặc dù có một lịch sử ngắn hơn so với các quốc gia ở lục địa già, Mỹ vẫn có những nhà văn xuất sắc đã được phản ánh trong 200 năm qua. Sau đây, xin giới thiệu tóm tắt một số nhà văn Mỹ, trong số đó, một số nhà văn đã đoạt giải Nobel Văn học.

Kỷ niệm 49 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước: Vì sao đại tá anh hùng Hai Cà có tên là… Công An?

Cố đại tá Trần Công An, anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân là một nhân vật lẫy lừng tên tuổi ở Đồng Nai. Ông được xem là 'ông tổ' của lối đánh công đồn đặc biệt (sau này gọi là đặc công), đã làm phá sản chiến thuật tháp canh của danh tướng Pháp De Latour Desmerlins.

Trải nghiệm nhiều hoạt động hấp dẫn về sách tại Thư viện Quốc gia Việt Nam

Chào mừng Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam 21-4, Ngày Sách và Bản quyền thế giới 23-4, ngày 20-4, Thư viện Quốc gia Việt Nam tổ chức Ngày Sách và Văn hóa đọc 2024 với chủ đề 'Thế giới tôi đọc' tại địa chỉ 31 Tràng Thi, Hoàn Kiếm, Hà Nội.

Bảo tồn và phát huy giá trị tốt đẹp - tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương

'Con người có tổ, có tông, như cây có cội, như sông có nguồn', thờ cúng tổ tiên là nét đẹp văn hóa truyền thống lâu đời thể hiện đạo lý 'uống nước nhớ nguồn' của dân tộc Việt Nam, từ việc thờ cúng tổ tiên trong gia đình, dòng họ đến thờ cúng ông tổ của một làng, một xã. Cao hơn cả, người Việt thờ cúng tổ tiên của cả dân tộc, đó là các Vua Hùng, những người đã có công khai sơn phá thạch, gây dựng nên bờ cõi, tạo tiền đề cho sự phát triển bền vững của quốc gia, dân tộc sau này.

Lễ hội Đền Thánh Nguyễn năm 2024: Gìn giữ nét văn hóa linh thiêng từ nghìn đời

Tối 16/4, tại Khu di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia Đền Thánh Nguyễn, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình đã khai mạc Lễ hội Đền Thánh Nguyễn năm 2024.