Bốn bộ trưởng, trưởng ngành sẽ 'đăng đàn' trả lời chất vấn trước Quốc hội

Theo chương trình, phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XV sẽ diễn ra từ ngày 4-6/6, 4 nhóm lĩnh vực được các đại biểu Quốc hội lựa chọn chất vấn gồm: Tài nguyên và môi trường, kiểm toán, công thương, văn hóa - thể thao và du lịch.

Loạt công ty nhận vốn góp ACV lỗ nặng hơn 2.100 tỷ đồng

Kiểm toán Nhà nước đã chỉ ra những điểm hạn chế của Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam (ACV) trong chi ngân sách nhà nước và các hoạt động liên quan đến quản lý, sử dụng vốn nhà nước.

Quốc hội chốt 4 nhóm vấn đề chất vấn

Theo Chương trình phiên chất vấn và trả lời chất vấn mới được Quốc hội công bố, có 4 nhóm vấn đề 'nóng' được lựa chọn tiến hành chất vấn.

Quốc hội sẽ chất vấn và trả lời chất vấn đối với 4 nhóm lĩnh vực

Văn phòng Quốc hội cho biết, từ ngày 4 đến 6-6, trong khuôn khổ kỳ họp thứ bảy, Quốc hội khóa XV sẽ tiến hành chất vấn và trả lời chất vấn đối với 4 nhóm lĩnh vực.

Xác định 4 'tư lệnh ngành' trả lời chất vấn Quốc hội

Kỳ họp thứ 7, Quốc hội lựa chọn 4 nhóm lĩnh vực chất vấn gồm: Tài nguyên và môi trường, Kiểm toán, Công Thương, Văn hóa - Thể thao và Du lịch.

Quốc hội lựa chọn 4 nhóm vấn đề để chất vấn

Ngày 23-5, Văn phòng Quốc hội thông tin về chương trình phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ bảy, Quốc hội khóa XV.

Tổng Kiểm toán và 3 bộ trưởng sẽ trả lời chất vấn trước Quốc hội

4 thành viên Chính phủ, trưởng ngành sẽ trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ 7 là Bộ trưởng Bộ TN-MT Đặng Quốc Khánh, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên, Bộ trưởng Bộ VH-TT-DL Nguyễn Văn Hùng và Tổng Kiểm toán Nhà nước Ngô Văn Tuấn.

Bộ trưởng Đặng Quốc Khánh cùng 3 tư lệnh ngành sẽ đăng đàn trả lời chất vấn

4 tư lệnh ngành Tài nguyên Môi trường; Công Thương; Kiểm toán; Văn hóa, Thể thao và Du lịch sẽ đăng đàn trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV.

4 bộ trưởng, trưởng ngành sắp trả lời chất vấn

4 bộ trưởng, trưởng ngành sẽ trả lời chính trong 4 nhóm lĩnh vực được lựa chọn chất vấn gồm: Tài nguyên và Môi trường, Kiểm toán, Công Thương, Văn hóa - Thể thao và Du lịch.

Đa số đại biểu Quốc hội chọn chất vấn Bộ trưởng Bộ Công thương

Ngày 23/5, Ủy ban Thường vụ Quốc hội có báo cáo giải trình, tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội về việc tổ chức chất vấn tại Kỳ họp thứ 7. Theo đó, nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực công thương có 332/376 đại biểu lựa chọn để chất vấn tại Kỳ họp thứ 7 của Quốc hội, cao nhất trong 5 nhóm được đưa ra xin ý kiến.

Lộ diện các ngân hàng vượt giới hạn về tỷ lệ sở hữu, có tỷ lệ nợ xấu nội bảng tại 31/12/2022 cao vượt ngưỡng 3%

Kết quả kiểm toán các tổ chức tài chính ngân hàng cho thấy, đến 31/12/2022, Saigonbank, PGBank, PVCombank còn vấn đề về tỷ lệ sở hữu. Ngoài nhóm ngân hàng thương mại mua bắt buộc và bị đặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt, còn một số ngân hàng thương mại có tỷ lệ nợ xấu nội bảng tại 31/12/2022 cao vượt ngưỡng 3% như Indovinabank: 7,23%,...

Nhiều ngân hàng vẫn còn cổ đông sở hữu cổ phần vượt trần quy định

Theo Kiểm toán Nhà nước, đến cuối năm 2022, vẫn có một số ngân hàng có tỷ lệ sở hữu cổ phần của của tổ chức, cổ đông và người có liên quan vượt trần quy định.

Bài 2: Hiệu quả rõ rệt từ những quyết đáp mạnh mẽ, kịp thời của Quốc hội

Việc triển khai các chính sách tài khóa, tiền tệ theo Nghị quyết số 43/2022/QH15 của Quốc hội đã bổ sung một nguồn lực lớn từ ngân sách nhà nước và các nguồn khác để hỗ trợ đẩy nhanh quá trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội sau đại dịch Covid-19. Một số chính sách đi vào cuộc sống, phát huy hiệu quả kịp thời, nhận được sự đồng thuận, hưởng ứng của các tầng lớp Nhân dân và thành phần kinh tế.

Quỹ hỗ trợ nông dân đã hoạt động minh bạch, hiệu quả hơn

Bộ Tài chính hiện đã ban hành quy định để giúp Quỹ Hỗ trợ nông dân (QHTND) hoạt động rõ ràng, minh bạch, hiệu quả và chuyên nghiệp hơn, từng bước tiếp cận dần với các nguyên tắc hoạt động tín dụng chung của thị trường và đồng bộ với các quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách khác.

'Thanh tra là nhiệm vụ vẻ vang và quan trọng…'

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh hết sức quan tâm đến công tác thanh tra. Người nhấn mạnh: 'Thanh tra là nhiệm vụ vẻ vang và quan trọng, nó theo dõi, xem xét chấp hành đúng đắn đường lối, chính sách, nghị quyết, chỉ thị của Đảng và Chính phủ'. Thấm nhuần lời dạy của Người, công tác thanh tra luôn được cấp ủy, chính quyền tỉnh Thanh Hóa quan tâm lãnh đạo, triển khai đồng bộ và mang lại nhiều kết quả thiết thực.

TP.HCM sẽ kiến nghị Thủ tướng gỡ vướng tiền thuê đất của Trường Đại học Fulbright

Trong tháng 5/2024, Ban Quản lý Khu Công nghệ cao TP.HCM phải hoàn thành dự thảo cho UBND Thành phố liên quan đến khó khăn vướng mắc về tiền thuê đất của Trường Đại học Fulbright, trình Thủ tướng và Bộ Tài chính xem xét, quyết định.

Phát triển Kiểm toán Nhà nước đến năm 2030: Chiến lược và mục tiêu

Chiến lược phát triển Kiểm toán Nhà nước đến năm 2020 và Chiến lược phát triển Kiểm toán Nhà nước đến năm 2030 (giai đoạn 2021-2030) đã tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho tổ chức và hoạt động của Kiểm toán Nhà nước.

Kỳ họp thứ 7, Quốc hội sẽ tiến hành chất vấn 4 Bộ trưởng trong 2,5 ngày

Theo chương trình Kỳ họp thứ 7, phiên chất vấn được tổ chức từ sáng ngày 4/6 đến hết sáng ngày 6/6 và được phát thanh, truyền hình trực tiếp.

Quốc hội sẽ chất vấn về chính sách cho nghệ sĩ, vận động viên thể thao

Dự kiến, tại Kỳ họp 7, Quốc hội sẽ chất vấn năm vấn đề gồm lĩnh vực tài nguyên - môi trường, kiểm toán, công thương, văn hóa - thể thao và du lịch, giáo dục và đào tạo.

Bài 2: Tăng cường đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động kiểm toán

Trong tình hình mới với những yêu cầu đặt ra đối với hoạt động kiểm toán ngày càng cao; sự đổi mới trong phương thức tổ chức, điều hành của các địa phương, các cơ quan ngày càng mạnh mẽ, đòi hỏi Kiểm toán Nhà nước cần phải tiếp tục đổi mới mạnh mẽ hơn nữa để đạt được mục tiêu đề ra.

Tổng Thư ký Quốc hội đã gửi phiếu xin ý kiến các vị đại biểu Quốc hội về dự kiến nhóm vấn đề chất vấn và người chất vấn tại kỳ họp thứ 7, khai mạc sáng 20-5. Các vị đại biểu được đề nghị chọn 4 trong 5 nhóm vấn đề.

Kỷ luật, kỷ cương tài chính được thắt chặt

Tại Kỳ họp thứ bảy, Quốc hội khóa XV sẽ thảo luận về việc thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước.

Tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp vào dự kiến chất vấn tại Quốc hội

Cuối phiên chất vấn, Thủ tướng Chính phủ (hoặc Phó thủ tướng được ủy quyền) sẽ trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội về những vấn đề liên quan đến công tác điều hành của Chính phủ.

Dự kiến 5 bộ trưởng, trưởng ngành trả lời chất vấn tại kỳ họp Quốc hội thứ 7

Các lĩnh vực được lựa chọn chất vấn tại Kỳ họp thứ 7 Quốc hội gồm: tài nguyên - môi trường; kiểm toán; công thương; văn hóa, thể thao, du lịch; giáo dục và đào tạo.

Các lĩnh vực dự kiến chất vấn tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV

Quốc hội sẽ xin ý kiến đại biểu Quốc hội lựa chọn 4/5 lĩnh vực để chất vấn tại Kỳ họp thứ 7 gồm: TN&MT, Kiểm toán, Công Thương, Văn hóa - Thể thao và Du lịch, GD&ĐT.

Những lĩnh vực sắp được chất vấn trước Quốc hội

Theo dự kiến, 4/5 lĩnh vực sẽ được lựa chọn để chất vấn gồm tài nguyên và môi trường; kiểm toán; công thương; văn hóa, thể thao và du lịch; giáo dục và đào tạo.

Nhiều đóng góp của Kiểm toán nhà nước trong phát triển kinh tế - xã hội

Trong 30 năm qua, Kiểm toán Nhà nước (KTNN) đã có những đóng góp không nhỏ đối với phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

Kiểm toán Nhà nước góp phần hoàn thiện chính sách tiền tệ và hoạt động ngân hàng

30 năm qua kể từ khi thành lập, Kiểm toán Nhà nước không chỉ thể hiện vai trò quan trọng trong hoạt động giám sát việc quản lý, sử dụng tài sản công mà còn có nhiều đóng góp với công tác điều hành chính sách tiền tệ và hoạt động ngân hàng.

Đồng hành nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng tài chính công, tài sản công

Ủy ban Tài chính, Ngân sách và Kiểm toán nhà nước đã giúp Chính phủ và các đơn vị quản lý, sử dụng tài chính công, tài sản công cải thiện công tác quản lý.

Hàng năm, Kiểm toán Nhà nước kiến nghị xử lý tài chính khoảng 60.000 tỷ đồng

Được thành lập vào ngày 11/7/1994, đến nay, Kiểm toán Nhà nước Việt Nam (KTNN) đã tròn 30 năm thành lập. Trong suốt thời gian đó, KTNN đã không ngừng hoàn thiện khuôn khổ pháp lý, chú trọng xây dựng nguồn nhân lực và đưa hoạt động kiểm toán ngày càng hiệu lực, hiệu quả.

Kiến nghị xử lý tài chính hàng chục nghìn tỷ đồng qua kiểm toán các dự án đầu tư công

Qua kiểm toán các dự án đầu tư công hằng năm, Kiểm toán Nhà nước (KTNN) đã kiến nghị xử lý tài chính hàng chục nghìn tỷ đồng, bao gồm thu hồi nộp ngân sách Nhà nước, giảm thanh toán và các xử lý khác.

Kiểm toán Nhà nước đã thực hiện hàng nghìn cuộc kiểm toán ngân sách địa phương

Trong gần 30 năm xây dựng và phát triển, Kiểm toán nhà nước đã thực hiện hàng nghìn cuộc kiểm toán ngân sách địa phương và kiểm toán báo cáo quyết toán ngân sách địa phương. Qua kiểm toán, đã phát hiện nhiều tồn tại, bất cập trong công tác quản lý, sử dụng tài chính, tài sản công tại các địa phương…

Làm rõ quyết toán kinh phí chi thường xuyên KH&CN năm 2022

Cần làm rõ quyết toán kinh phí chi thường xuyên KH&CN năm 2022. Đây là ý kiến mà các thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội đưa ra, khi cho ý kiến về Báo cáo quyết toán ngân sách nhà nước năm 2022, cho hoạt động mua sắm trang thiết bị trong các Dự án tăng cường năng lực nghiên cứu KH&CN.

Số chuyển nguồn tiếp tục tăng cả về quy mô và tỷ trọng

Cho ý kiến về báo cáo quyết toán ngân sách nhà nước năm 2022, một trong những thông tin được quan tâm là số thu ngân sách năm 2022 đạt cao, tăng 28,8% so với dự toán, nhưng số chi chuyển nguồn năm 2022 sang năm 2023 tiếp tục tăng cả về quy mô và tỷ trọng.

Không đưa vào quyết toán ngân sách trình Quốc hội nếu không có căn cứ pháp lý

Chiều 15.5, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về Báo cáo quyết toán ngân sách nhà nước năm 2022.

Vận tải dầu khí Thái Bình Dương PVP khai sai thuế

Công ty Cổ phần vận tải dầu khí Thái Bình Dương (mã chứng khoán: PVP) vừa bị Cục thuế TP. HCM xử phạt hành chính do khai sai thuế thu nhập doanh nghiệp.

Đạm Hà Bắc (DHB), Đạm Ninh Bình: Có lãi nhờ được… xóa nợ

Nhờ được cơ cấu nợ, Đạm Hà Bắc và Đạm Ninh Bình, hai doanh nghiệp thành viên của Tập đoàn Hóa chất Việt Nam (Vinachem) thoát lỗ trong năm 2023 và quý I/2024.

Phát hiện nhiều bất cập qua kiểm toán ngân sách địa phương

Đó là một trong những nội dung quan trọng được Kiểm toán Nhà nước (KTNN) chỉ ra sau nhiều cuộc kiểm toán ngân sách địa phương (NSĐP) và kiểm toán báo cáo quyết toán NSĐP. Cũng qua các cuộc kiểm tra, KTNN đã góp phần nâng cao hiệu quả, hiệu lực công tác quản lý, sử dụng ngân sách, minh bạch hóa, lành mạnh hóa nền tài chính công tại địa phương.

Vào cuộc sớm, Kiểm toán Nhà nước phát hiện kịp thời vướng mắc tại các dự án trọng điểm

Những dự án quan trọng quốc gia được Quốc hội quyết định chủ trương đầu tư trong thời gian qua đều là những công trình hạ tầng giao thông trọng điểm. Công tác kiểm toán hoạt động của KTNN là một trong những công cụ hỗ trợ Quốc hội thực hiện có hiệu quả việc quyết định chủ trương đầu tư dự án quan trọng quốc gia.

PHÓ CHỦ TỊCH QUỐC HỘI NGUYỄN ĐỨC HẢI: XÁC ĐỊNH TÍNH CHÍNH XÁC CỦA SỐ LIỆU QUYẾT TOÁN TRƯỚC KHI TRÌNH QUỐC HỘI

Tiếp tục Phiên họp thứ 33, chiều 15/5, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến Báo cáo quyết toán ngân sách nhà nước năm 2022. Phát biểu kết luận nội dung thảo luận, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải đề nghị các cơ quan phối hợp xác định tính chính xác của số liệu quyết toán, không đưa vào quyết toán trình Quốc hội nếu không có căn cứ pháp lý, không đúng quy định.

Gỡ điểm nghẽn cho các kiến nghị kiểm toán 'treo'

Phần lớn các kết luận, kiến nghị kiểm toán của Kiểm toán Nhà nước đã được các đơn vị, địa phương nỗ lực thực hiện. Tuy nhiên, không ít kiến nghị kiểm toán đã 'treo' qua nhiều năm với số tiền đọng lại hàng nghìn tỷ đồng, nhiều điểm nghẽn cơ chế, chính sách chưa được khơi thông.

Những dấu ấn trên chặng đường 30 năm của Kiểm toán Nhà nước

Trải qua chặng đường 30 năm xây dựng và phát triển, Kiểm toán Nhà nước Việt Nam đã tạo nên những bước tiến vững chắc, toàn diện với nhiều thành tựu đáng tự hào.

Khai thác, sử dụng hiệu quả tài nguyên, khoáng sản

Theo TS. Lê Đình Thăng, Kiểm toán trưởng Chuyên ngành II (Kiểm toán Nhà nước), tài nguyên, khoáng sản vừa là nguồn lực, vừa là nguồn dự trữ quốc gia, do đó, cần phải được quản lý, khai thác, sử dụng hiệu quả, góp phần tăng trưởng kinh tế bền vững.

Hoàn thiện khuôn khổ nghề nghiệp cho hoạt động kiểm toán

Sau 30 năm ra đời, Kiểm toán Nhà nước (KTNN) đã và đang đóng vai trò quan trọng trong hệ thống các công cụ kiểm tra, kiểm soát nhằm minh bạch nền tài chính quốc gia.

Kiểm toán nhà nước: Chặng đường 30 năm với nhiều dấu ấn

Ngày 11/7/2024, Kiểm toán nhà nước Việt Nam (KTNN) sẽ tròn 30 năm thành lập. Nhìn lại chặng đường 30 năm qua, trong mỗi giai đoạn, thời kỳ, KTNN luôn vượt qua mọi khó khăn, thử thách. Sự nỗ lực phấn đấu không ngừng của tập thể lãnh đạo, công chức và người lao động KTNN đã tạo nên những bước tiến vững chắc, toàn diện với nhiều thành tựu đáng tự hào.

Kiểm toán Nhà nước tập trung kiểm toán lĩnh vực 'nóng'

Tổng KTNN Ngô Văn Tuấn nhấn mạnh cơ quan này tập trung vào chất lượng xây dựng báo cáo kiểm toán, xây dựng kế hoạch kiểm toán, lựa chọn lĩnh vực nóng, được dư luận xã hội quan tâm

Kiến nghị kiểm điểm trách nhiệm tập thể, cá nhân sai phạm đầu tư xây dựng

Thanh tra tỉnh Sơn La kết luận thanh tra trách nhiệm Trưởng Ban Quản lý các khu công nghiệp tỉnh Sơn La và các tổ chức, cá nhân trong việc thực hiện các quy định của pháp luật về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực; việc đầu tư xây dựng các khu công nghiệp.

Nhiều đóng góp của Kiểm toán nhà nước trong điều hành chính sách tiền tệ

Trong 30 năm qua, Kiểm toán Nhà nước (KTNN) đã có những đóng góp không nhỏ đối với công tác điều hành chính sách tiền tệ và hoạt động ngân hàng. Đây là khẳng định của đại diện Ngân hàng Nhà nước (NHNN) trong bài viết chúc mừng KTNN nhân kỷ niệm 30 năm thành lập.

Kiểm toán nhà nước góp phần nâng cao hiệu quả điều hành chính sách tiền tệ

Những đánh giá, kiến nghị của Kiểm toán Nhà nước đã hỗ trợ Ngân hàng Nhà nước trong việc thực thi các nhiệm vụ về điều hành chính sách tiền tệ, nâng cao hiệu quả điều hành, cải cách chính sách tiền tệ, góp phần kiểm soát lạm phát, ổn định vĩ mô.

Loạt sai phạm trong đầu tư xây dựng khu công nghiệp Mai Sơn

Thanh tra tỉnh Sơn La đã kiểm tra và chỉ ra nhiều sai phạm tại 3 hạng mục trong khu công nghiệp Mai Sơn do Ban Quản lý các khu công nghiệp tỉnh Sơn La làm chủ đầu tư…

Thanh tra kiến nghị kiểm điểm trách nhiệm liên quan đến sai phạm đầu tư xây dựng các khu công nghiệp

Thanh tra tỉnh Sơn La mới ban hành kết luận thanh tra trách nhiệm Trưởng Ban Quản lý các khu công nghiệp tỉnh Sơn La (BQL) và các tổ chức, cá nhân trong việc thực hiện các quy định của pháp luật về phòng, chống tham nhũng (PCTN), tiêu cực; việc đầu tư xây dựng các khu công nghiệp.

Kết quả kiểm toán góp phần nâng cao hiệu quả điều hành chính sách tiền tệ

Trong suốt quá trình phát triển của đất nước, ngành Ngân hàng nói riêng và nền kinh tế nói chung đứng trước yêu cầu phải đổi mới để bắt kịp sự phát triển chung của thế giới. Song hành với nỗ lực của ngành Ngân hàng, Kiểm toán Nhà nước đã đưa ra những tư vấn có giá trị và kịp thời giúp Ngân hàng Nhà nước điều hành hoạt động một cách có hiệu quả, thực chất, đáp ứng được yêu cầu đổi mới của đất nước.

Kiểm toán Nhà nước chỉ ra nhiều bất cập trong khai thác khoáng sản ở nhiều địa phương

Một trong các nội dung được Kiểm toán nhà nước (KTNN) tập trung thực hiện trong các cuộc kiểm toán chuyên đề về công tác quản lý nhà nước những năm qua là lĩnh vực tài nguyên khoáng sản (TNKS).

Hoàn thiện khuôn khổ chuẩn mực cho hoạt động kiểm toán

Sau 30 năm xây dựng và phát triển, Kiểm toán nhà nước đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng, trở thành công cụ mới, đắc lực, hữu hiệu của Đảng và Nhà nước trong hệ thống các công cụ kiểm tra, kiểm soát nhằm đáp ứng yêu cầu và tình hình, bối cảnh của công cuộc đổi mới, hội nhập quốc tế và minh bạch nền tài chính quốc gia.

Kiểm toán Nhà nước tiếp tục đồng hành vì nền tài chính quốc gia minh bạch, bền vững

Trong 30 năm xây dựng và trưởng thành, Kiểm toán Nhà nước đã phát hiện và kiến nghị xử lý trên 738 nghìn tỷ đồng, giúp tăng thu, giảm chi ngân sách nhà nước.

Cơ quan kiểm toán sẽ nêu rõ trách nhiệm người đứng đầu nếu phát hiện sai phạm

Sáng 7/5, Kiểm toán Nhà nước khu vực V công bố quyết định kiểm toán ngân sách TP. Cần Thơ năm 2023; kiểm toán chuyên đề về sắp xếp lại các đơn vị sự nghiệp công lập giai đoạn 2021-2023 của thành phố.

Phát huy vai trò của Kiểm toán Nhà nước đối với hoạt động giám sát của Quốc hội

TS. Nguyễn Thị Phú Hà - Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính, Ngân sách. Cùng với sự đổi mới hoạt động giám sát của Quốc hội, với chức năng, nhiệm vụ được giao, Kiểm toán Nhà nước (KTNN) đã cung cấp kết quả kiểm toán việc quản lý, sử dụng tài chính công, tài sản công phục vụ hoạt động giám sát của Quốc hội, đồng thời thường xuyên tham gia các cuộc giám sát của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội và các cơ quan của Quốc hội; qua đó góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả giám sát của Quốc hội.

Kiểm toán nhà nước góp phần nâng cao hiệu quả điều hành chính sách tiền tệ

Thông qua công tác kiểm toán hằng năm, Kiểm toán Nhà nước đã giúp Chính phủ, Quốc hội có cái nhìn toàn diện về công tác điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng nhà nước, nhất là hiệu quả trong việc sử dụng các công cụ, biện pháp điều hành để thực hiện mục tiêu chính sách tiền tệ quốc gia.

Tập trung kiểm toán dự án quan trọng quốc gia

Kết quả kiểm toán các dự án quan trọng quốc gia không chỉ góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý, đầu tư các dự án mà còn phục vụ đắc lực cho công tác giám sát chuyên đề của Quốc hội trong năm 2024.

Đồng chí Trương Thị Mai tiếp xúc cử tri tại Hòa Bình

Ngày 4/5, đồng chí Trương Thị Mai, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương cùng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Hòa Bình đã tiếp xúc cử tri trước Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, nhiệm kỳ 2021-2025 tại huyện Đà Bắc. Cùng đoàn có đồng chí Ngô Văn Tuấn, Ủy viên Trung ương Đảng, Tổng Kiểm toán Nhà nước và đại diện lãnh đạo tỉnh Hòa Bình cùng 200 cử tri trên địa bàn.

Kiểm toán Nhà nước hỗ trợ hiệu quả các quyết định đầu tư trọng điểm

Trong quá trình triển khai các chương trình, dự án, Kiểm toán Nhà nước đóng vai trò là cơ quan hậu kiểm, có vai trò độc lập và phải phát hiện, cảnh báo kịp thời những bất cập tại quá trình thực hiện.