Khơi dòng Thiên Đức

Chúng ta hình như đã sai đường lạc lối ở đâu, khi đổi lấy sự phát triển hào nhoáng nào đó, bằng cách bức tử các dòng sông?

Kiều Văn Phẩm - tiếng thơ hiền hậu, ấm áp, đầy ắp yêu thương

Kiều Văn Phẩm là giáo viên dạy tiếng Anh. Không biết ông làm thơ từ bao giờ nhưng sau khi nghỉ hưu thì ông tìm đến Hội Văn học nghệ thuật Đồng Nai và những bài thơ của ông bắt đầu xuất hiện trên trang tạp chí của hội. Đề tài thơ ông hướng đến chủ yếu là tình cảm gia đình, cha mẹ, con cái, vợ chồng, tình làng xóm: yêu thương, lo toan, chăm sóc, chung thủy, mặn nồng.

Phượng tím vắt ngang trời thương nhớ

Đến Đà Lạt vào ngày nắng chói, đôi mắt chị dõi tìm loài hoa gieo thương nhớ, phượng tím. Với chị, lưu luyến nhất vẫn là mùa phượng tím. Mùa này phượng rải sắc tím ngăn ngắt khắp đất cùng trời, gợi lên trong lòng xiết bao lưu luyến.

Gia đình - điều thiêng liêng, giản dị

Ai đó đã từng nói: Có một nơi để về ta gọi là nhà, có những người để yêu thương ta gọi là gia đình, có được cả hai đó là hạnh phúc! Thật hạnh phúc biết bao khi mỗi ngày, ta nâng niu tiếng gọi trìu mến, tuy giản dị mà rất đỗi thiêng liêng ấy. Gia đình - một nơi chốn để đi về, nơi có một mái nhà bình yên che mưa che nắng, có một vòng tay rộng lớn nâng đỡ, chở che. Ta trân trọng, tự hào để luôn luôn hướng về với muôn vàn thương quý.

Những bài thơ về mẹ hay nhất nhân Ngày của mẹ 12/5/2024

Bài thơ về mẹ luôn là một chủ đề đầy cảm xúc và ý nghĩa. Hy vọng bạn sẽ tìm thấy những bài thơ đáp ứng được tình cảm của bạn với người mẹ thân yêu.

Bản hùng ca 'Chiến thắng Điện Biên'

Trong số những ca khúc thuộc nền âm nhạc cách mạng Việt Nam có liên quan đến các sự kiện, thời khắc lịch sử quan trọng của sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, ca khúc 'Chiến thắng Điện Biên' của nhạc sĩ Đỗ Nhuận (*) được rất nhiều công chúng yêu âm nhạc biết đến, yêu thích và thuộc nằm lòng.

Ai người buông trước?

Sức khỏe hôn nhân của bạn lúc này sao rồi? Còn bao nhiêu % so với ngày mới cưới? Đôi tay này còn trong tay hay đã buông rồi?

Bài hát Hành quân xa đã ra đời như thế nào

Đầu năm 1954, Đoàn văn công Tổng cục Chính trị đã cử nhạc sĩ Đỗ Nhuận cùng các nhạc sĩ Trần Ngọc Xương, Nguyễn Tiếu trong một tốp xung kích tham gia chiến dịch Trần Đình.

Nhớ 'Bún bò bà Ba'...

Những quán ăn bình dân trên địa bàn thành phố Phan Thiết mọc lên rất nhiều và mỗi nơi đều thu hút một lượng khách nhất định. Chính lượng khách quen thuộc này đã góp phần 'khẳng định' thương hiệu của quán một cách tự nhiên và chân thật nhất.

Yêu một loài hoa

Có cái màu hoa nào rực rỡ hơn màu hoa giấy? Tôi nghĩ chắc là không. Bởi hoa giấy đã rực rỡ lại nở nhiều, chen chúc nhau khoe sắc, bông này tàn rụng xuống là có bông khác thay thế ngay nên duy trì cái sắc màu ấy cả một thời gian dài.

Nắng tháng Ba

Vậy là tạm biệt nhé những ngày mưa phùn, gió rét căm căm, tạm biệt những chiếc áo bông to sụ, những tấm chăn dày ấm.

Tình thân

Ngày mới kết hôn, tôi sống cùng gia đình chồng, trong căn nhà cấp bốn nhỏ xíu. Nhà chồng tôi đến từ một tỉnh lẻ miền Trung, cuộc sống lúc đấy khá khó khăn. Chúng tôi được chia cho một căn phòng hẹp, nhưng đầm ấm.

Sao Việt 17/3: Thanh Lam hội ngộ Trần Thu Hà, con gái Vũ Linh lên sân khấu

Hội ngộ Trần Thu Hà trên sân khấu, diva Thanh Lam dạt dào cảm xúc; con gái cố NSƯT Vũ Linh lên sân khấu biểu diễn cùng Bình Tinh.

Mẹ và tết xưa hoài niệm

Mẹ ơi! Những ngày Tết đã cận kề, năm tháng đã cạn vơi, lòng con trống vắng, bâng khuâng nhìn sợi nắng, sợi mưa vỡ òa cùng ký ức.

Những mùa xuân an vui

Tháng Hai năm nay là tháng đáng nhớ bởi có kỷ niệm 94 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930 - 3/2/2024) và có tết Nguyên đán Giáp Thìn cổ truyền của dân tộc. Suốt chiều dài lịch sử kể từ khi có Đảng, không phải tháng Hai năm nào cũng có cùng 2 sự kiện này. Hai sự kiện có cùng trong một tháng giống như niềm vui được nhân đôi và nhân lên gấp bội. Nói thế để thấy, để biết rằng, có thêm một mùa xuân an vui là thêm quý trọng xiết bao những tháng năm có Đảng…

Thương nhớ nẻo về

Tôi đã từng nghe ai đó nói rằng 'Có những điều khi bản thân thật sự trải qua rồi mới cảm thấy thấm thía'. Năm nay, cũng là năm đầu tiên tôi thấm thía, nếm trọn cảm giác khắc khoải khi trông cuốn lịch nặng nề bị lật giở từng trang. Cũng chưa bao giờ như năm này, tôi mong cho nhanh đến tết.

Thái Nguyên… Xuân ngân vang

Đất trời Thái Nguyên chuyển mình vào Xuân, báo hiệu năm mới đã đến trong mạch nguồn tràn căng sức sống.

Kể chuyện vùng cao

Hà Nội tự dưng trở lạnh. Sáng dậy, ra ban công đốt điếu thuốc mà con gió Đông dồn dập thổi, tự dưng lòng cảm khái đến lạ. Trong phút giây như thế, tôi lại thèm những chuyến đi xa…

Điệu luân vũ bên thềm xuân

Buổi mai ở một ngôi làng vùng sơn dã.

Lời tự tình trong 'Miên man khúc làng'

Tác giả Nguyễn Tiến Lập bén duyên với thơ và ra sách khi bước vào giai đoạn 'lục thập nhi nhĩ thuận' của đời người.

Hạnh phúc khi có những người thương yêu

Hạnh phúc là sự ấm áp từ tình thân, bình yên trong vòng tay người thương và niềm vui chia sẻ từng khoảnh khắc bên nhau.

Nhớ nhà văn của những kiếp người cùng khổ

Những ngày cuối năm, tôi lang thang đất Bắc, nhất là khi đến Nam Định, Hải Phòng và Bắc Giang, lòng bùi ngùi chợt nhớ kỷ niệm 105 năm Ngày sinh Nguyên Hồng - nhà văn của những kiếp người cùng khổ, đặc biệt là đối với trẻ em và phụ nữ, mà tiêu biểu nhất là qua 2 tác phẩm Bỉ vỏ và Những ngày thơ ấu.

Người trẻ và những điều nhỏ nhặt

Hôm nay, tôi ngồi tại một quán cà phê, bỗng bắt gặp một cô gái nhỏ bước ra sân, ngồi tại cái bàn riêng ở góc quán để ăn hộp bánh ướt, hay xôi gì đó của mình. Dù quán không hề cấm ăn uống bên trong khu vực máy lạnh, song ý thức của cô, sự tự giác của cô, giúp cảm tình nhờ đó mà đến.

Bếp quê

Những lúc thảnh thơi, ngồi 'ôn cố tri tân' cùng bạn bè bên ấm trà hay khi dông dài kể chuyện cho sắp nhỏ, tôi vẫn thường nhắc đến thời thơ bé với biết bao kỷ niệm. Và, chuyện gì thì chuyện, nhưng những ký ức đẹp về góc bếp ấm nồng của gia đình thì không thể thiếu.

Yêu tròn sống trọn

Yêu thì hãy cho tròn. Là tròn vẹn với nhau. Sống thì hãy cho trọn. Là trọn vẹn với đời.

Bao nhiêu đám cưới mới thành một hôn nhân?

Thôi, đừng tìm kiếm những bữa tiệc cưới một khi chưa học cách sống chung.

Cuối cùng, mùa đông đã sang

Sáng nay, phương Bắc lồng lộng gió, nhiệt độ giảm sâu đã chính thức chấm dứt chuỗi ngày nắng nóng như mùa hè. Cuối cùng, mùa đông cũng sang.

Đến với bài thơ hay: Trăng Nam Giao

Sự hồi tưởng của Nhà Thơ trong bài thơ này, để trở về quá khứ, sự liên tưởng tới chốn Đàn Thiêng của Nhà Vua, gợi lại xiết bao suy tư, dồn nén của triều đại Nhà Nguyễn đối với vận mệnh của đất nước thời bấy giờ.

Nhớ giọng người Tràng An qua tiếng nói Đài phát thanh

Tiếng nói người Hà Nội tựa như cánh chim bay dập dìu giữa trời, không bất ngờ lên bổng rồi hạ trầm đột ngột mà chỉ đơn giản nhẹ nhàng, chững chạc, vừa đủ gây thiện cảm cho người đối thoại để rồi lưu niềm yêu mến ngay lần gặp đầu và giữ kỉ niệm đậm sâu tâm trí.

Hà Nội qua ống kính NSNA Nguyễn Văn Phúc

Với nghệ sĩ nhiếp ảnh Nguyễn Văn Phúc (Văn Phúc), Hà Nội là nơi chôn rau cắt rốn, là quê hương xiết bao thương nhớ của ông. Cái tình yêu Hà Nội đã lắng đọng trong ông tự buổi nào.

Người đi... về phía chân trời

Có lẽ, những ngày này, ngôi nhà của gia đình cố họa sĩ Phan Bảo trên phố Lê Hoàn (TP Thanh Hóa) đón nhiều khách xa gần nhất, nhiều hơn tất cả những ngày đã từng rộn ràng tụ họp trước đây. Họ đến để dâng nén nhang thơm thay lời tiễn biệt cuối cùng đến cố họa sĩ Phan Bảo, 'nhà Thanh Hóa học' – người thân yêu, người thầy, người bạn, đồng nghiệp, đồng môn... mà họ xiết bao quý mến, trân trọng, tự hào.

Mùa hè không tên - Mùa hè của chúng ta

Có một điều ở nhà văn Nguyễn Nhật Ánh mà đến nay vẫn khó có thể 'giải mã' một cách rạch ròi: Vì sao tác phẩm của anh hễ đã in ra bao giờ cũng đạt đến số lượng 'khủng' và luôn tạo nên sự kiện văn học trong thời điểm đó?

Thương nhớ lục bình

Tôi trở về quê đúng vào mùa hoa lục bình nở. Dọc hai bên con sông uốn quanh co, lục bình dập dềnh từng cụm hoa tím tạo nên một dải lụa mềm mại nên thơ. Kí ức của tôi tưởng chừng neo đậu ở một bến bờ nào đó xa xôi, nhưng ngay trong khoảnh khắc này nó lại trỗi dậy bao niềm thương nhớ khôn nguôi.

Hà Nội qua ống kính nhà nhiếp ảnh Nguyễn Văn Phúc

Đúng vào dịp kỷ niệm 69 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2023), nghệ sĩ nhiếp ảnh lão thành Nguyễn Văn Phúc ra mắt tập phóng sự ảnh nghệ thuật 'Hà Nội trong trái tim tôi' như một món quà gửi đến Hà Nội - mảnh đất 'chôn rau cắt rốn', quê hương xiết bao yêu thương của ông và cũng dành tặng những người yêu Hà Nội, yêu nghệ thuật.

Về với tháng mười

Về với tháng mười, ta về với ruộng đồng mẹ cha vất vả một thời.

Về với tháng Mười

Tháng Mười gọi những cơn gió heo may trở về, xào xạc trên ngọn cỏ may tím biếc, gốc rạ xỉn nâu nằm rạp dưới cánh đồng. Hơn 20 năm xa quê, tôi về lại quê nhà, về với tháng Mười mà lòng chộn rộn, bồi hồi, xao xuyến khó tả.

Bình thường cũng là một đặc ân

Sống bình thường, nghe… bình thường vậy thôi, mà đâu phải ai cũng có được?

Trở thành chính mình

Càng lớn, tôi càng nhận ra rằng, việc nhìn vào ai đó rồi noi theo để tạo tác thành một cái tôi giông giống, na ná họ không khó; điều khó nhất trên đời này là thực sự trở thành chính mình.

Phía sau đám cháy

Phía sau đám cháy là nỗi đớn đau và xót thương vô tận; là những hồi chuông gióng giả gõ vào nhận thức, lương tri và trách nhiệm của bộ máy công quyền và toàn xã hội; và là tình người - trọn vẹn tình người đã được trao đi với tất thảy ấm áp, yêu thương.

Học xa cũng phải học gần

Từ câu chuyện đau lòng trong vụ hỏa hoạn tại Hà Nội để thấy tầm quan trọng của bài học về những kỹ năng sống thiết yếu trong cuộc sống hàng ngày như: thoát hiểm trong hỏa hoạn, chập điện, ngạt khói; bơi lội, hay nhận diện nguy hiểm khi du lịch một mình, nguy hiểm trên không gian mạng…

Nắng sớm, mưa chiều

'Nắng sớm, mưa chiều' là câu cửa miệng của cư dân miền nhiệt đới. Nói rộng ra là thế. Còn nhìn gần, dường như nó giống với câu chuyện của một ngày mùa hạ. Đầu ngày là nắng đổ và cuối ngày đong đầy những giọt mưa.