Cung đường 13A huyền thoại

Cuối năm 1952, Chỉ thị của Trung ương giao cho Yên Bái nhiệm vụ mở đường 13A từ bến phà Hiên, tỉnh Tuyên Quang vượt qua đèo Lũng Lô (tỉnh Yên Bái) nối với đường 41 tại ngã ba Cò Nòi (tỉnh Sơn La) để phục vụ mặt trận Điện Biên Phủ.

Nuôi thành công tắc kè, anh nông dân Thái Nguyên lãi 300 triệu

Nuôi thành công tắc kè gai đen, anh Trần Thanh Tú ở xóm Soi, xã Phục Linh, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên có lãi 300 triệu đồng/năm.

Người cựu binh hai lần vượt bến Âu Lâu đi đánh Pháp

Thấy khách tới chơi, cụ Đích đon đả: 'Ngồi uống nước đi để tôi vào lấy Huy hiệu Chiến thắng Điện Biên và cái ca 'Kiên quyết làm tròn nhiệm vụ'. Toàn kỷ vật 70 năm đấy!'. Cụ là Nguyễn Văn Đích ở xóm Soi, xã Giới Phiên, thành phố Yên Bái - người cựu chiến binh chống Pháp năm nay đã ngoài 90 tuổi, vẫn nhanh nhẹn, minh mẫn kể về những tháng năm lịch sử hào hùng.

Đại Từ siết chặt quản lý trật tự xây dựng

Với mục tiêu xây dựng địa phương phát triển theo hướng đô thị, cơ bản đạt các tiêu chuẩn thị xã vào năm 2025, trong 2 năm trở lại đây, huyện Đại Từ đã siết chặt công tác quản lý trật tự xây dựng (TTXD) trên địa bàn

Tiêu hủy trên 300kg hàng hóa nhập lậu

Đội Quản lý thị trường số 3 khu vực Đồng Hỷ, Võ Nhai và Phú Bình (thuộc Cục Quản lý thị trường tỉnh) vừa tiến hành tiêu hủy 308,5kg hàng hóa vi phạm.

Nơi nghỉ dưỡng lý tưởng của người có công

Trên có rừng xanh, dưới có hồ nước trong mát, Trung tâm Điều dưỡng người có công Thái Nguyên (ở xã Tân Thái, Đại Từ) trở thành một an dưỡng đường lý tưởng dành cho NCC và thân nhân NCC với cách mạng.

Để những mùa dưa thôi... đắng

Dưa hấu đang lúc rớt giá thê thảm thì đầu tháng 4-2022, mưa và gió lớn trái mùa xuất hiện ở Quảng Ngãi đã khiến mùa dưa thêm... đắng

Hiệp Hòa: Nhiều khu vực bị ngập cục bộ do nước sông Cầu dâng cao

Hiện nay, trên địa bàn huyện Hiệp Hòa không mưa song nước trên thượng nguồn dồn về khiến nước sông Cầu dâng cao, gây ngập úng cục bộ tại một số thôn thuộc các xã: Mai Trung, Hợp Thịnh.

Quảng Ngãi: Giao thông, thủy lợi bị thiệt hại nặng nề do mưa lũ

Mưa lũ kéo dài đã làm nhiều công trình giao thông, thủy lợi ở Quảng Ngãi bị sạt lở, hư hỏng, ảnh hưởng đời sống của người dân.

Người dân vùng lũ Quảng Ngãi khẩn trương dọn dẹp nhà cửa sau lũ

Ngay sau khi lũ đi qua, người dân vùng 'rốn lũ' xóm Soi, thôn Tân Phước Đông, xã Bình Minh, huyện Bình Sơn (Quảng Ngãi) đã khẩn trương dọn dẹp nhà cửa, sớm ổn định lại cuộc sống.

Người dân vùng rốn lũ ở Quảng Ngãi hối hả dọn dẹp sau lũ

Đợt mưa lịch sử mấy ngày qua đã làm nhiều khu vực ở tỉnh Quảng Ngãi bị ngập sâu, người dân phải sơ tán để đến nơi trú tránh an toàn. Ngay sau khi nước rút, người dân khẩn trương quay về nhà để dọn dẹp.

Quảng Ngãi: Nước lũ dâng cao, khẩn cấp di dời hàng nghìn hộ dân

Chiều 23-10, nước lũ dâng cao khiến nhiều vùng thấp trũng ở huyện Bình Sơn (Quảng Ngãi) bị ngập nặng. Lực lượng chức năng đã khẩn trương di dời hàng trăm hộ dân đến nơi an toàn.

Xóm nghèo 12 ngày đêm trong lũ

'12 ngày chúng tôi bị cô lập trong lũ. Sóng điện thoại chập chờn, cơm không nấu được. Lực lượng cứu hộ bên kia sông không thể tiếp cận vì nước sông Hiếu những ngày ấy vô cùng nguy hiểm'.

12 ngày không điện, không nước và không cơm của xóm nghèo bị cô lập hoàn toàn trong lũ

'12 ngày chúng tôi bị cô lập trong biển lũ, sóng điện thoại thì chập chờn, điện mất, cơm không nấu được. Mà lực lượng cứu hộ bên kia sông cũng chẳng thể tiếp cận chúng tôi vì nước sông Hiếu những ngày ấy chảy rất xiết, vô cùng nguy hiểm'.

12 ngày không điện, không nước và không cơm của xóm nghèo bị cô lập trong lũ

'12 ngày chúng tôi bị cô lập trong lũ. Sóng điện thoại chập chờn, điện mất, cơm không nấu được. Lực lượng cứu hộ bên kia sông cũng chẳng thể tiếp cận chúng tôi vì nước sông Hiếu những ngày ấy vô cùng nguy hiểm', ông Lê Văn Hoàng (57 tuổi) trưởng xóm Soi thuộc địa phận thôn Mai Xá Chánh (xã Gio Mai, huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị) kể lại.

Sau khi lũ rút, nhiều người dân khóc ròng vì nhà cửa, tài sản bị tàn phá tan hoang. Trong khi đó, nhiều tuyến đường, cây cầu ở các giao lộ huyết mạch tại Quảng Trị bị ảnh hưởng nghiêm trọng.

Sau lũ 2 tháng, dân sẽ rất đói

Từ vùng núi đến đồng bằng ven biển, người dân vùng lũ Quảng Trị đang đối mặt vô số khó khăn khi lương thực hư hỏng, ruộng vườn bị cuốn trôi. Chính quyền và người dân đều lo lắng về sinh kế sau 1 - 2 tháng tới, khi những hạt gạo cứu trợ đã dùng hết.

Khẩn trương khắc phục hậu quả bão, lũ

Do ảnh hưởng của bão kết hợp mưa lớn, nhiều địa phương trong tỉnh bị thiệt hại nặng. Ngay sau khi nước lũ rút, các địa phương đã khẩn trương dọn dẹp, khắc phục hậu quả, ổn định cuộc sống người dân.Lý Sơn: Tuyến đường thủy hoạt động trở lại

Giải pháp phòng, chống sạt lở bờ sông Cầu

UBND tỉnh vừa ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện Quyết định của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phòng, chống sạt lở bờ sông, bờ biển đến năm 2030. Theo đó, đối với Thái Nguyên, có nhiều giải pháp cả cấp bách và lâu dài nhằm phòng, chống sạt lở trên các tuyến sông, đặc biệt là sông Cầu.

Nỗi lo sạt lở bờ sông, đê kè mùa mưa bão

T.X Phổ Yên hiện có 31,5km đê do tỉnh quản lý (chiếm 65% hệ thống đê toàn tỉnh) với 7 kè lát mái và 12 cống dưới đê, đảm bảo công tác phòng, chống lũ đối với 7 xã phía Nam trên địa bàn. Tuy nhiên hiện nay, ở một số công trình đã xuất hiện tình trạng sạt lở, xuống cấp, cần được quan tâm xây dựng, nâng cấp để đảm bảo an toàn tính mạng và tài sản của người dân trong mùa mưa bão.