Góc pháp lý vụ 'dị nhân' gọi mưa cho Nam Bộ

Theo luật sư, xét trên phương diện pháp lý, việc làm của ông Lê Minh Hoàng có thể bị lực lượng chức năng xử lý về hành vi 'Mê tín dị đoan'.

Xu hướng biến đổi lễ hội truyền thống

Trải qua những thăng trầm của lịch sử và tác động của bối cảnh hiện tại, lễ hội truyền thống đã có nhiều thay đổi. Những vấn đề quản lý lễ hội truyền thống, vì vậy, cũng cần được giải quyết từ những cách tiếp cận mới.

Đi tìm giá trị của lễ hội

Thời điểm này nhiều lễ hội lớn trên cả nước đã và đang được tổ chức, thu hút hàng nghìn người tham gia. Lễ hội không chỉ là nơi giúp con người thỏa mãn về mặt tâm linh mà còn là nơi thỏa nguyện vọng được vui chơi để nạp nguồn năng lượng cho năm mới.

Xử lý dứt điểm tình trạng người ăn xin tại Khu di tích Phủ Na

Ngày 20/2, Thượng tá Trần Hùng Vương - Trưởng Công an huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa cho hay, đơn vị vừa phối hợp với cấp ủy, chính quyền xã Xuân Du, Ban Quản lý Khu di tích Phủ Na và Công an xã Xuân Du nhanh chóng vào cuộc xác minh, xử lý dứt điểm tình trạng người ăn xin hoạt động tại Khu di tích Phủ Na, xã Xuân Du.

Dẹp nạn ăn xin ở Phủ Na

Cơ quan chức năng đã tổ chức lực lượng ra quân, xử lý tình trạng xuất hiện nhiều người ăn xin trước cổng đền Phủ Na, huyện Như Thanh (Thanh Hóa) gây bức xúc dư luận và du khách đi tham quan.

Đảm bảo an ninh, an toàn mùa lễ hội đầu xuân tại Thanh Hóa

Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa có 1.535 di tích lịch sử - văn hóa. Theo thông lệ, cứ vào dịp đầu năm mới, lượng khách du lịch đến Thanh Hóa cơ bản đều tăng mạnh ở nhiều khu, điểm du lịch trong tỉnh, nhất là các khu du lịch tâm linh, khu du lịch sinh thái cộng đồng, trong đó có những khu điểm lượng khách tăng gấp đôi, gấp ba.

Đề nghị chùa Ba Vàng không tiếp nhận công đức các linh vật lạ

Ngày 18/2, Sở Văn hóa, Thể thao (VH-TT) Quảng Ninh cho biết vừa tổ chức giám sát công tác quản lý, tổ chức lễ hội dịp tết Nguyên đán Giáp Thìn năm 2024 trên địa bàn, trong đó có chùa Ba Vàng (TP.Uông Bí, Quảng Ninh).

Vì một mùa lễ hội bình yên, an toàn

Những ngày đầu xuân các khu di tích lịch sử, danh thắng trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa thu hút hàng vạn lượt du khách trong, ngoài tỉnh đến du ngoạn, chiêm bái. Để bảo đảm an toàn cho Nhân dân và du khách, Công an tỉnh đã chủ động triển khai các phương án, kế hoạch bảo đảm tốt an ninh - trật tự (ANTT), góp phần để hoạt động lễ hội diễn ra an toàn, lành mạnh.

Hành nghề mê tín dị đoan bị xử lý như thế nào ?

Anh Hồ Văn Hà ở Diễn Châu hỏi, thời gian gần đây tôi thấy nhiều người lợi dụng yếu tố tâm linh hành nghề mê tín dị đoan để trục lợi. Vậy, hình phạt áp dụng với người có hành vi này được quy định như thế nào?

Vai trò của người dân trong gìn giữ văn hóa truyền thống ở Như Thanh

Là huyện miền núi còn nhiều khó khăn nhưng trong những năm qua các cấp, các ngành huyện Như Thanh luôn tuyên truyền, vận động đồng bào tích cực gìn giữ, bảo tồn bản sắc văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc, xóa bỏ các hủ tục lạc hậu, thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang và lễ hội. Từ đó, giúp các địa phương trong huyện xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội.

Bài cuối: Để lễ hội là nguồn lực phát triển công nghiệp văn hóa

Gạn đục, khơi trong mùa lễ hôịBài cuối: Để lễ hội là nguồn lực phát triển công nghiệp văn hoáLễ hội có vai trò quan trọng trong việc phát triển các ngành công nghiệp văn hóa, giúp thúc đẩy kinh tế, xã hội.

Tăng cường các biện pháp quản lý nhà nước về lễ hội

Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bình Thuận vừa có văn bản gửi các phòng văn hóa và thông tin các huyện, thị, thành phố về việc tăng cường thực hiện các biện pháp quản lý nhà nước về lễ hội năm 2023.

Trend 'đúng nhận sai cãi' gây sốt mạng xã hội: Hài hước hay mê tín dị đoan?

Những ngày gần đây, mạng xã hội Facebook và TikTok rầm rộ lan truyền câu nói 'đúng nhận, sai cãi' và nhanh chóng trở thành trend trong giới trẻ.

Cô đồng Trương Hương 'đúng nhận sai cãi' viral trên mạng xã hội là ai?

Với câu cửa miệng 'đúng nhận sai cãi' và ngồi bổ cau và nói về 'lá số tử vi', cô đồng Trương Hương đã khiến cộng đồng mạng xã hội chú ý những ngày qua.

Để lễ hội thực sự an toàn, lành mạnh, văn minh

Đã thành nét đẹp văn hóa, mùa Xuân luôn gắn liền với những lễ hội truyền thống của người Việt. Bên cạnh những giá trị tích cực, việc tổ chức một số lễ hội có lúc, có nơi còn những hạn chế nhất định, các địa phương cần tăng cường công tác quản lý, điều hành bảo đảm phù hợp và bám sát thực tiễn.

Bài trừ mê tín dị đoan mùa lễ hội

Cả nước đang bước vào mùa lễ hội xuân đầy náo nức sau hơn hai năm chịu gián đoạn vì dịch Covid-19. Rất nhiều phương án tổ chức và quản lý lễ hội, trong đó có nhiệm vụ quan trọng là bài trừ tệ nạn mê tín dị đoan đã và đang được triển khai thực hiện, nhằm bảo đảm lễ hội diễn ra trang trọng, văn minh, tiết kiệm.

Mê tín tràn vào lễ hội

Nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Nguyễn Hùng Vĩ là một trong những nhà nghiên cứu hàng đầu về lễ hội. Ông trao đổi với PV Tiền Phong xung quanh những lát cắt về sự bất cập, biến tướng và cả những giá trị tích cực lễ hội đem lại cho đời sống tinh thần, tâm linh của người Việt.

Mùa lễ hội 2023: Tiếp tục yêu cầu đặt tiền công đức, tiền giọt dầu đúng nơi quy định

Cục Văn hóa cơ sở (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) vừa có văn bản gửi các Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch các tỉnh, thành phố về việc tăng cường thực hiện các biện pháp quản lý nhà nước về lễ hội năm 2023.

Giám sát, ngăn chặn kịp thời các biểu hiện mê tín dị đoan tại lễ hội

Cục Văn hóa cơ sở (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) vừa có Văn bản số 46/VHCS-NSVH về việc tăng cường thực hiện các biện pháp quản lý nhà nước về lễ hội năm 2023 gửi các Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Sở Văn hóa và Thể thao; Sở Văn hóa, Thông tin, Thể thao và Du lịch các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.

Ngăn chặn kịp thời các biểu hiện tiêu cực, lợi dụng lễ hội thu lợi bất chính

Ngăn chặn kịp thời các biểu hiện tiêu cực, lợi dụng lễ hội thu lợi bất chính; hoạt động mê tín dị đoan, cờ bạc trá hình, ăn mày, ăn xin, dịch vụ đổi tiền lẻ hưởng chênh lệch, xóc thẻ, xin quẻ; di dời 'hiện vật lạ' không phù hợp với thuần phong mỹ tục ra khỏi khuôn viên di tích; không đốt đồ mã; quản lý việc đặt hòm công đức theo quy định…

Mùa lễ hội năm 2023: Cục Văn hóa cơ sở đưa ra nhiều cảnh báo và các biện pháp quản lý nhà nước

Cục Văn hóa cơ sở (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) đề nghị các Sở tập trung tăng cường thực hiện các biện pháp quản lý nhà nước về lễ hội năm 2023 trên địa bàn.

Bộ VHTTDL: Xử lý nghiêm hành vi lợi dụng di tích, lễ hội để trục lợi

Chiều ngày 31/1, Cục Văn hóa cơ sở (Bộ VHTTDL) đã có văn bản số 46/VHCS-NSVHvề việc tăng cường thực hiện các biện pháp quản lý nhà nước về lễ hội năm 2023.

Tăng cường thực hiện các biện pháp quản lý nhà nước về lễ hội

Thông tin từ Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cho biết: Cục trưởng Cục Văn hóa cơ sở Ninh Thị Thu Hương vừa ký ban hành công văn số 46/VHCS-NSVH gửi Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Sở Văn hóa, Thể thao; Sở Văn hóa, Thông tin, Thể thao và Du lịch các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc tăng cường thực hiện các biện pháp quản lý nhà nước về lễ hội năm 2023.

Bộ Văn hóa chỉ đạo nóng về quản lý hòm công đức, hành vi trục lợi ở lễ hội

Cục Văn hóa cơ sở (thuộc Bộ VH,TT&DL) đã có công văn chỉ đạo tăng cường thực hiện các biện pháp quản lý nhà nước về lễ hội năm 2023.

Bộ Văn hóa: Đề nghị quản lý hòm công đức, tránh rải tiền lẻ

Cục trưởng Cục Văn hóa cơ sở Ninh Thị Thu Hương ký công văn số 46 về tăng cường thực hiện các biện pháp quản lý nhà nước về lễ hội năm 2023, trong đó có những lưu ý về hòm công đức, tiền lẻ, tiền công đức.

Vì một mùa lễ hội an vui

Ngày 27/1, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã ký Chỉ thị số 03/CT-TTg đôn đốc các bộ, ngành, địa phương thực hiện nhiệm vụ trọng tâm sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Quý Mão 2023. Trong đó nêu rõ về việc tổ chức lễ hội vui tươi, an toàn. Hiện khắp các vùng miền trên cả nước đã vào mùa lễ hội. Trong suốt thời gian dài chịu ảnh hưởng của dịch Covid-19, hầu hết các lễ hội chỉ tổ chức phần lễ thì mùa Xuân này, lễ hội đã thực sự trở lại.

Tổ chức các hoạt động lễ hội an toàn, phục vụ du khách một cách tốt nhất

Công tác chuẩn bị tổ chức lễ hội tại danh thắng chùa Hương Tích và các khu di tích, điểm du lịch ở Hà Tĩnh được chuẩn bị chu đáo, đúng các quy định.

Bí kíp đi lễ hội mùa xuân an toàn, cầu tài đắc tài, cầu lộc đắc lộc, vui khỏe và không bị phạt hành chính

Sau Tết Nguyên đán, nhiều lễ hội mùa xuân được khai hội. Lễ hội mùa xuân ở Việt Nam là một trong những nét đẹp văn hóa, đậm đà bản sắc dân tộc. Để đi lễ hội diễn ra an toàn và văn minh, người tham gia lễ hội xuân cần nằm lòng những kiến thức cơ bản dưới đây.

Vì một mùa lễ hội an toàn, văn minh

Chỉ còn ít ngày nữa là đến Tết Nguyên đán. Đây cũng là thời điểm bắt đầu mùa lễ hội. Đặc biệt, sau hai năm lễ hội bị tạm dừng do dịch Covid-19, mùa lễ hội năm nay dự kiến sẽ đón lượng khách đi trẩy hội khá đông, nhất là các lễ hội lớn trên địa bàn như: Chùa Hương (huyện Mỹ Đức), đền Sóc (huyện Sóc Sơn), Cổ Loa (huyện Đông Anh)… Để chuẩn bị cho một mùa lễ hội an toàn, văn minh, ngay từ những ngày cuối năm Nhâm Dần, các địa phương đã khẩn trương bắt tay vào công tác chuẩn bị.

Cần chấm dứt tình trạng bói toán dạo tại chợ đêm Sa Pa

Chợ đêm Sa Pa hoạt động vào tất cả các buổi tối trong tuần. Từ lâu, chợ là một trong những địa điểm tham quan, mua sắm nhộn nhịp không thể bỏ lỡ của du khách bốn phương khi đến Sa Pa. Thế nhưng, lợi dụng sự cả tin, hiếu kỳ, một số 'thầy bói' dạo đã tự mở điểm 'xem tướng' ngay tại chợ để trục lợi, 'móc túi' du khách.

Chùa Hương đã sẵn sàng 'kịch bản' để đón khách tham quan, lễ Phật

Chùa Hương sẽ chỉ đón khách tham quan, lễ Phật, không tổ chức lễ hội. Hiện phương án đảm bảo công tác phòng chống dịch tại Khu di tích thắng cảnh Hương Sơn đã được ban hành cụ thể.

Ép xem bói vòi tiền

Lợi dụng trưa vắng vẻ, người phụ nữ lấy mác 'thầy bói' vào các cửa hàng, shop thời trang... rồi giở giọng bề trên, xem tướng mạo, tình duyên, công danh sự nghiệp... rồi bắt người xem trả tiền.

Mua 'bùa yêu' qua mạng, tiền mất tật vẫn mang

Lợi dụng niềm tin vào tâm linh của giới trẻ, thời gian qua, một số đối tượng đã quảng cáo, rao bán 'bùa yêu' qua mạng. Bị hấp dẫn bới những lời giới thiệu có cánh, không ít cá nhân đã nhanh chóng 'sập bẫy'.

Nuôi, bán, truyền bá Kumanthong bị xử lý như thế nào?

Phạt tiền từ 10-20 triệu đồng đối với hành vi lợi dụng mạng xã hội để thực hiện hành vi cung cấp, chia sẻ thông tin cổ súy các hủ tục, mê tín, dị đoan...