Hàng trăm người may áo dâng Bà Chúa Xứ

Không ai hẹn ai, cứ đến ngày rằm tháng tư âm lịch hàng năm, người dân xa gần tụ họp về miếu Bà Chúa Xứ núi Sam (TP. Châu Đốc, tỉnh An Giang), thực hiện nghi thức may áo dâng Bà, tạo nên khung cảnh nhộn nhịp, nhưng vẫn rất trật tự, tôn nghiêm.

Nghị lực ông chủ xưởng may KymViet sau biến cố cuộc đời

Mất đôi chân sau vụ tai nạn giao thông khi chỉ mới 7 tuổi, ông Phạm Việt Hoài không những từng bước vượt qua nghịch cảnh mà còn giúp đỡ rất nhiều người khuyết tật có việc làm và động lực sống.

NÂNG BƯỚC NGƯỜI LAO ĐỘNG: Điểm tựa cho người khuyết tật

Bà Đoàn Thị Hoa 2 lần bán đất để lấy tiền thành lập và duy trì hoạt động trung tâm dạy nghề người khuyết tật, đến nay gần 600 học viên có nghề và có việc làm

Tạo sức bật cho công nghiệp nông thôn phát triển

Từ nguồn 'vốn mồi' thuộc chương trình khuyến công đã giúp cho nhiều doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh, đặc biệt là các làng nghề trên địa bàn huyện Hải Lăng vượt qua khó khăn, tạo động lực trong việc đầu tư, ứng dụng máy móc, thiết bị hiện đại phục vụ sản xuất, tạo ra nhiều sản phẩm chất lượng đáp ứng nhu cầu thị trường.

Phụ nữ Bru Vân Kiều với cách làm riêng để duy trì trang phục truyền thống

Từ bao đời nay, đồng bào Bru Vân Kiều ở miền Tây tỉnh Quảng Trị đã tự dệt, cắt, may trang phục truyền thống của dân tộc mình để sử dụng. Tuy nhiên, để dệt may được bộ trang phục mất rất nhiều thời gian, không có nhiều mẫu mã đẹp nên ngày càng có ít người mặc, nhất là lớp trẻ... Để người Bru Vân Kiều thường xuyên duy trì nét đẹp từ mặc trang phục truyền thống, phụ nữ xã Hướng Lộc, huyện Hướng Hóa đã tìm ra cách làm riêng...

Hành trình từ công nhân đến chủ tổ hợp may

Đó là câu chuyện khởi nghiệp của bà Lê Thị Kiều Tiên, sinh năm 1984, ngụ ấp Rẩy A, xã Vinh Kim, huyện Cầu Ngang, đã tích lũy kinh nghiệm, vốn sống, vốn đầu tư tập trung vào mạng lưới xây dựng kết nối với đối tác và phát triển nghề may gia công để tăng thu nhập. Nhờ sự kiên nhẫn và nghị lực vượt khó, Kiều Tiên đã thành công trong xây dựng tổ hợp may tại gia đình, thu hút 12 lao động nữ và trở thành phụ nữ khởi nghiệp điển hình của địa phương.

Biến banner quảng cáo, quần áo cũ thành sản phẩm du lịch

Từ việc thu gom, tái chế banner quảng cáo, quần áo cũ... thành những sản phẩm hữu ích, HTX Green Life (Quảng Ninh) đã trở thành mô hình 'sống xanh'.

4/13 HTX, tổ hợp tác nhận hỗ trợ 396 triệu đồng

Theo ông Nguyễn Đức Thắng, Chi cục trưởng Chi cục Phát triển nông thôn, đến nay, toàn tỉnh có 4 đơn vị kinh tế tập thể được hỗ trợ vốn từ Dự án hỗ trợ phát triển ngành nghề nông thôn. Đó là 2 HTX ở huyện Tuy An và 1 HTX, 1 tổ hợp tác ở huyện Đồng Xuân.

Hà Nội: Xưởng may đặc biệt của những người thợ 'không cần nghe tiếng nói'

Nằm nép mình trên phố Trung Văn (Hà Nội), xưởng may KymViet là nơi tạo ra những vật phẩm thủ công, quà tặng lưu niệm bởi những người thợ câm điếc.

Chư Á bảo tồn bản sắc văn hóa gắn với du lịch cộng đồng

Những năm qua, đồng bào Jrai và Bahnar xã Chư Á (TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai) quan tâm bảo tồn bản sắc văn hóa truyền thống gắn với phát triển du lịch cộng đồng.

Sắc xuân trên khung dệt thổ cẩm người Êđê ở Đắk Lắk

Mùa xuân này, sắc màu thổ cẩm Êđê đang hiện hữu tại xã Hòa Xuân, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk. Với việc ra đời câu lạc bộ dệt thổ cẩm, nhiều chị em người Êđê được truyền thêm động lực để học và lưu giữ, phát huy nghề dệt.

Chăm lo Tết cho công nhân, người lao động nghèo ở Bình Dương

Chiều 29/1, tại TP Thủ Dầu Một (Bình Dương), Hội Bảo trợ người khuyết tật, trẻ mồ côi và bệnh nhân nghèo tỉnh Bình Dương phối hợp với Hội Nữ doanh nhân tỉnh Bình Dương tổ chức lễ trao 400 phần quà Tết cho trẻ mồ côi, người khuyết tật và bệnh nhân nghèo trên địa bàn tỉnh. Mỗi phần quà gồm 1 triệu đồng tiền mặt và quà trị giá 200.000 đồng. Ngoài ra, Hội còn trao 30 phần quà, mỗi phần trị giá 300.000 đồng cho các nạn nhân chất độc da cam/Dioxin.

Tết ấm Xuân vui đến với phụ nữ, trẻ em Bình Dương

Hội LHPN tỉnh Bình Dương phối hợp tổ chức chuỗi hoạt động chương trình 'Xuân Giáp Thìn ấm áp, yêu thương' năm 2024 góp phần mang Tết ấm Xuân vui đến với phụ nữ, trẻ em trên địa bàn.

Hồi sinh nghề dệt thổ cẩm của người Ba Na

Nghề dệt thổ cẩm được xem là một nét đẹp truyền thống, bản sắc văn hóa của người dân tộc Ba Na ở thôn Xí Thoại, xã Xuân Lãnh (huyện Đồng Xuân). Có thời điểm, nghề bị mai một vì đầu ra không ổn định. Gần đây, nghề này hồi sinh nhờ vào các chính sách khuyến khích bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống vùng dân tộc thiểu số.

'Xuân Giáp Thìn ấm áp, yêu thương' đến với phụ nữ, trẻ em Bình Dương

Ngày 17/1, Hội LHPN tỉnh Bình Dương cho biết, vừa ban hành kế hoạch phối hợp các đơn vị tổ chức chương trình 'Xuân Giáp Thìn ấm áp, yêu thương' năm 2024.

Vui xuân trong căn nhà mới

Đã mấy ngày được dọn vào ở trong căn nhà khang trang, còn thơm mùi sơn, nhưng bà Dương Thị Phiến, nhân viên Đội bảo vệ giữ rừng Cần Giờ (thuộc Công ty TNHH MTV Dịch vụ công ích Thanh niên xung phong TPHCM) vẫn chưa tin đó là sự thật. Gần 6 năm qua, ước mơ sửa lại căn nhà lá dột nát, nền lún sụp là điều cả gia đình bà Phiến trông chờ. Vậy mà nó lại thành hiện thực trong những ngày đầu xuân này.

Điểm tin địa phương

Thông tin hoạt động từ các địa phương, đơn vị, tổ chức hội, đoàn thể… trong tỉnh.

Câu lạc bộ Người khuyết tật xã Tân Phú (huyện Tân Châu): Nỗ lực tạo việc làm cho hội viên

Câu lạc bộ Người khuyết tật xã Tân Phú (huyện Tân Châu) vừa ra mắt Tổ cộng đồng may gia công Tân Lợi tại tổ 3, ấp Tân Lợi.

Hỗ trợ phương tiện cho người dân tộc thiểu số Khmer chuyển đổi nghề

Ngày 17/12, UBND xã An Tức (huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang) tổ chức cấp tiền hỗ trợ mua máy móc, nông cụ chuyển đồi nghề cho 60 hộ dân tộc thiểu số Khmer nghèo. Hoạt động nằm trong Dự án 1 của Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn I (2021 – 2025).

Khởi nghiệp từ xưởng may gia công

Với khao khát làm chủ trên mảnh đất quê hương, chị Nguyễn Thị Hằng ở xã Minh Hòa (Kinh Môn) đã mạnh dạn đầu tư vốn mở xưởng may, tạo việc làm cho nhiều lao động địa phương.

Triển khai dự án may gia công tại xã Tân Phú

Mới đây, UBND huyện Tân Châu ban hành Quyết định số 3845 về việc phê duyệt Dự án đa dạng hóa sinh kế, phát triển mô hình giảm nghèo thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững năm 2023 trên địa bàn xã Tân Phú.

Nghị lực của vợ chồng người khuyết tật

Sau gần 20 năm xây dựng gia đình, anh chị đã có một cuộc sống thật hạnh phúc, nhà cửa khang trang, có 2 đứa con gái hoàn toàn khỏe mạnh, xinh đẹp, thông minh, ngoan ngoãn và học giỏi.

Đắk Lắk tổ chức lớp truyền dạy nghề dệt thổ cẩm của người Êđê

Lớp truyền dạy dệt thổ cẩm truyền thống của người Êđê góp phần gìn giữ và phát triển nghề dệt truyền thống, tạo việc làm, tăng thu nhập cho chị em phụ nữ.

Doanh nghiệp nội ở Hải Dương tự động hóa trong sản xuất

Các doanh nghiệp nội ở Hải Dương không ngừng quan tâm cải tạo, nâng cấp và đầu tư hệ thống máy móc, dây chuyền sản xuất hiện đại, tự động hóa hướng tới mục tiêu xanh hóa trong sản xuất.

Truyền dạy dệt thổ cẩm truyền thống của người Êđê

Chiều nay (2/11), tại xã Hòa Xuân, thành phố Buôn Ma Thuột, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Đắk Lắk tổ chức lễ ra mắt câu lạc bộ dệt thổ cẩm truyền thống của người Êđê buôn Drai Hling và khai giảng lớp hướng dẫn truyền dạy dệt thổ cẩm truyền thống của người Êđê.

Hỗ trợ hàng nghìn người lao động vay vốn, tạo việc làm

Nhờ nguồn vốn vay giải quyết việc làm với mức lãi suất ưu đãi, đã có hàng nghìn lao động trên địa bàn quận Ba Đình được tạo việc làm, mở rộng sản xuất, kinh doanh, nâng cao mức sống, góp phần bảo đảm an sinh xã hội.

Linh hoạt các giải pháp hỗ trợ giảm nghèo

Với nỗ lực của cả hệ thống chính trị, sự vào cuộc tích cực của MTTQ các cấp, các ngành, thành phố Hà Nội đặt mục tiêu đến cuối năm 2025 thành phố không còn hộ nghèo. Để hiện thực hóa chủ trương đó, MTTQ các cấp đang phối hợp với các ban, ngành, chính quyền địa phương triển khai linh hoạt nhiều giải pháp hỗ trợ để giảm nghèo bền vững.

Khởi nghiệp từ nghề may gia công

Khởi nghiệp từ một bàn máy may và một máy vắt sổ, đến nay chị Trần Thị Hà ở thôn Phú Yên, xã Đông Nam (Đông Sơn) đã xây dựng được nhà xưởng may hoạt động hiệu quả. Hằng tháng, cơ sở may của chị xuất ra thị trường hàng ngàn sản phẩm, tạo việc làm thường xuyên cho 10 lao động nữ địa phương với mức thu nhập từ 5 đến 6 triệu đồng/người/tháng.

Hỗ trợ hợp tác xã do phụ nữ quản lý

Toàn tỉnh Gia Lai hiện có 237 hợp tác xã (HTX) nông nghiệp, trong đó có 28 HTX do phụ nữ quản lý, giữ chức vụ Chủ tịch Hội đồng Quản trị. Tỷ lệ HTX do phụ nữ làm chủ còn khá khiêm tốn, trong khi đây là mô hình sản xuất tập thể đã ra đời từ lâu, đặc biệt có nhiều phụ nữ tham gia.