Đại kỵ khi treo tranh phong thủy trong nhà

Trong phòng thủy nhà ở, khi treo tranh phong thủy trong nhà cần chú ý tránh những đại kỵ để đảm bảo cuộc sống của gia chủ không gặp nhiều điều xui xẻo.

Giải mã nhà dài Ê Đê

Tại Tây Nguyên, có hai dạng nhà nổi tiếng là nhà rông của người Ba Na, một tộc người nói tiếng Nam Á vùng lục địa, và nhà dài của người Ê Đê, một tộc người nói tiếng Nam Đảo vùng biển đảo. Nhà rông Ba Na có mái hình lưỡi rìu vươn tới trời xanh, còn nhà dài Ê Đê 'dài như tiếng chiêng ngân' vùng cao nguyên đất đỏ…

Theo dấu Bà tổ Chim

Dấu tích bền bỉ và sâu sắc nhất của tín ngưỡng thờ Bà tổ Chim từ thời Đông Sơn là biểu tượng cò trắng hay chim Lạc trong tâm thức dân gian Việt trải qua hàng ngàn năm.

Bước lên từ nguồn cội quê hương

Khác với bề nổi của trào lưu giải trí, kết nối con người bằng những xu hướng đương thời, văn hóa truyền thống - lịch sử dân tộc gắn kết người trẻ bằng niềm tự hào về nơi mình sinh ra… Từ những giá trị ngàn đời của nguồn cội dân tộc đã định hình nên một bản sắc, một cốt cách con người Việt Nam trên trường quốc tế.

Tản mạn từ hình chim cốc trên trống Ngọc Lũ

Trong vành ngoài cùng trên mặt trống Ngọc Lũ, chiếc trống đồng Đông Sơn cổ kính và đẹp nhất hiện còn, có hình bầy chim đứng dưới mỏ đàn chim bay. Có 20 con chim đứng gồm 2 con chim bồ nông xen kẽ với 18 chim cốc.

Đi tìm cội nguồn của Khau Cút

Vùng lòng chảo Mường Thanh, Mường Lò là vùng đất tổ của người Thái Đen xưa. Khi đến với nơi đây, ta sẽ có cơ hội nhìn ngắm ngôi nhà sàn cổ truyền của người Thái Đen với hai mái đầu hồi cong tròn gọi là 'hướn tụp cống' hay 'hướn tụp xlăng táu', nghĩa là 'nhà mái khum' hay 'nhà mái khum hình mai rùa'. Nét đặc trưng nổi bật của ngôi nhà chính là biểu tượng 'Khau Cút', tức 'Sừng (ngọn rau) Dớn' ở hai đầu hồi.

Kỳ bí dao găm kris Indonesia

Kris là tên gọi trong tiếng Java, Indonesia dạng dao găm hay kiếm ngắn có lưỡi dài 10 cm - 70 cm, gồm hai loại lưỡi thẳng và lưỡi hình rắn uốn. Cán làm bằng gỗ hay sừng, bao làm bằng gỗ bọc kim loại. Người làm ra kris là những thợ có tay nghề cao, hơn nữa còn có hiểu biết về văn học, lịch sử và các cách phù phép. Kris vừa là lễ khí vừa là vũ khí, nhưng chủ yếu là lễ khí với tính biểu tượng cao và sức mạnh tâm linh huyền bí.

Thuyền đuôi én sông Đà

Năm 2024, kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên được chọn tổ chức 'Năm du lịch Quốc gia 2024' với chủ đề: 'Vinh quang Điện Biên Phủ - trải nghiệm bất tận'. Sự kiện mở đầu cho chuỗi các hoạt động văn hóa, thể thao và du lịch của tỉnh Điện Biên trong năm nay chính là lễ hội đua thuyền đuôi én được tổ chức tại thị xã Mường Lay từ ngày 31/12/2023 đến 3/1/2024.

Biểu tượng rồng kỳ bí nhất trong văn hóa Việt

Rồng ở phương Đông thường được coi là con vật huyền thoại, là biểu tượng cho thần sông nước, thần mưa, rồi sau đó trở thành biểu tượng cho tổ tiên, tộc người, vua và đất nước.

Cội nguồn của biểu tượng rồng Đại Việt

Biểu tượng rồng Đại Việt là biểu tượng rồng của các vương triều Đại Việt Đinh - Tiền Lê - Lý - Trần - Lê (thế kỷ 10-18). Cội nguồn và bản chất của biểu tượng đó là thần sông - nước, được đồng nhất với thần mưa của người Việt.

Rồng - hình tượng đặc biệt trong văn hóa truyền thống

Rồng là linh vật đứng đầu trong tứ linh 'Long, Lân, Quy, Phụng' và có vị trí đặc biệt trong văn hóa truyền thống của dân tộc Việt. Với người Việt Nam, Rồng là vật tổ gắn với truyền thuyết 'Con Rồng, cháu Tiên' và được ngưỡng mộ, tôn thờ.

Giải mã hình rồng thời Lý từ cội nguồn và thần thái Đông Sơn

Cho đến nay, với cái nhìn so sánh bằng cả con mắt và trái tim, có thể khẳng định, những hình rồng ở chùa Phật Tích, Bắc Ninh được tạo ra vào thời Lý Thánh Tông (trị vì 1054 - 1072) là những hình rồng đẹp nhất, hài hòa và sống động nhất trong các hình rồng thời Đại Việt. Về hình rồng này đã có nhiều cách lý giải; nhưng năm nay, chúng ta sẽ giải mã nhìn từ cội nguồn và thần thái Đông Sơn.

Vật tổ hình rồng cổ nhất Trung Quốc, ai thấy cũng kinh ngạc

Cách đây 19 năm, các nhà khảo cổ Trung Quốc đã khai quật được một cổ vật hình rồng 3.700 tuổi, được tạo thành từ hơn 2.000 mảnh ngọc lam. Nó được xác định là vật tổ hình rồng cổ nhất Trung Quốc.

Ý nghĩa về văn hóa và sự khác biệt của loài rồng tại nhiều nước châu Á

Trong quan niệm của một số quốc gia châu Á, Rồng là loài được sùng bái nhất trong những động vật bắt nguồn từ trí tưởng tượng của con người.