Dự án cấp nước thô ngàn tỉ khó triển khai, ĐBSCL vẫn loay hoay với hạn mặn

Người dân khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang đối mặt với tình trạng thiếu nước ngọt sinh hoạt do hạn xâm nhập mặn gây ra, nhất là khu vực ven biển của ba địa phương, gồm Long An, Tiền Giang và Bến Tre. Tuy nhiên, dự án chuyển nước thô cung cấp cho ba địa phương này sau khoảng 4 năm đề xuất vẫn chưa thể triển khai bởi việc thời gian hạn mặn kéo dài vài tháng mua nước cả năm là rất khó.

Bài 2: Đồng bộ hạ tầng

Bài 1: Xây dựng nền móng bền chặt

Tiền Giang: 'Cú hích' để phát triển 'tam nông'

Tiền Giang luôn xác định phát triển 'tam nông' là một trong những ưu tiên hàng đầu nhằm hướng đến mục tiêu nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của người dân. Sau hơn 15 năm thực hiện Nghị quyết 26 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn, Tiền Giang đã gặt hái rất nhiều thành công, tạo động lực rất lớn để vươn lên cùng cả nước.CHUYỂN DỊCH ĐÚNG HƯỚNG

Trái tim Mekong rối nhịp

'Mùa khô ở Mekong 2022 - Nước ở đâu?' là chủ đề hội thảo quốc tế do Trung tâm Stimson (Washington, Mỹ) tổ chức vừa qua thu hút nhiều chuyên gia và người quan tâm.

Biến thách thức thành cơ hội

Giảm dần diện tích lúa, khai thác lợi thế cây ăn trái, hoa màu là một trong những bước chuyển quan trọng trong cơ cấu kinh tế ngành Nông nghiệp nhằm thích ứng với những tác động của biến đổi khí hậu (BĐKH).

Bộ NN-PTNT xin rót 143.694 tỷ đồng

Ngày 19-8, tại Hà Nội, Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng đã làm việc với lãnh đạo Bộ NN-PTNT về tình hình triển khai các dự án quan trọng, thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công, tháo gỡ khó khăn cho các dự án đầu tư.

Giải ngân vốn đầu tư công nhanh nhưng phải chất lượng, hiệu quả

Đến hết tháng 7, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn giải ngân đạt 36,6% nguồn vốn đầu tư công; dự kiến 9 tháng sẽ đạt 61,2% và cả năm sẽ đạt 94,1%.

Hơn 58.000ha lúa ở ĐBSCL bị thiệt hại do hạn mặn

Hạn mặn năm 2019- 2020 đã làm cho 16.500ha lúa mùa năm 2019 (trên đất lúa tôm) ở Cà Mau bị thiệt hại; trong đó mất trắng là 14.000ha. Khoảng 41.900ha lúa đông xuân 2019-2020 ở các tỉnh ĐBSCL thiệt hại; trong đó mất trắng là 26.000ha.

Cách nào giảm thiệt hại do xâm nhập mặn?

Thời gian vừa qua, người dân các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long phải gồng mình chống chọi với đợt xâm nhập mặn khốc liệt nhất trong lịch sử. Ngoài triển khai các phương án ứng phó khẩn cấp, các bộ, ngành, địa phương cũng đang rốt ráo tìm giải pháp bền vững, hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại do xâm nhập mặn gây ra...

Bài 4: Khẩn trương thực hiện các giải pháp ứng phó

Mùa mưa năm 2019 trên lưu vực sông MêKông xuất hiện muộn hơn trung bình nhiều năm, tổng lượng mưa ngắn, tổng lượng dòng chảy ở mức thấp, giảm nhanh và hiện đang xuống rất thấp so với trung bình nhiều năm. Do đó, tình trạng xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long năm nay xuất hiện sớm và sớm hơn so với hạn, mặn kỷ lục năm 2015-2016. Dự báo trong năm nay, hạn, mặn ở mức gay gắt và sẽ tiếp tục tăng cao hơn, khả năng ảnh hưởng rất nghiêm trọng đến sản xuất nông nghiệp và dân sinh.