Cá sấu - bơi giữa đôi bờ phàm thiêng!

Theo nhiều nghiên cứu thì biểu tượng rồng (châu Á, rõ hơn ở Việt Nam) là sự tổng hợp từ hình tượng cá sấu và rắn mà thành. Nếu vậy, biểu tượng cá sấu có trước cả biểu tượng rồng. Nhưng trong khi rồng bay lượn trong bầu trời văn hóa thì cá sấu vẫn chịu kiếp sống chui lủi nơi đầm lầy, bến sông… Vì sấu bị con người ghét.

Xanh xanh mặt ao đầu ngõ

Khi những cơn mưa rào đầu hè sắp mang nước mưa ngọt lành đến, từ mặt ao đầu ngõ, tiếng ếch nhái kêu ran trong đêm tối vẳng đến tận các ngõ ngách trong làng.

Kinh nghiệm khám phá hòn Phụ Tử từ A đến Z

Với khung cảnh tuyệt vời và vẻ đẹp hoang sơ, hòn Phụ Tử trở thành địa điểm lý tưởng cho những chuyến phiêu lưu và thư giãn.

Hơi thở lục bát trong đời sống thơ đương đại

Cách đây 15 năm, khi khảo sát ngẫu nhiên 20 tập thơ của các tác giả đương đại để phân tích về sự phát triển dung lượng dòng thơ Việt, tôi đã nhận thấy hình thức tự do là hình thức chủ yếu mà các tác giả lựa chọn để thể hiện tác phẩm của mình. Có thể dễ dàng thấy điều này qua các sáng tác của Inrasara, Lê Thị Mỹ Ý, Tuyết Nga, Nguyễn Hữu Hồng Minh, Phan Huyền Thư, Bình Nguyên Trang, Ly Hoàng Ly, Phan Thị Vàng Anh, Nguyễn Thúy Hằng hay các thành viên của nhóm 'Ngựa trời'…

Văn hóa soi đường: Lễ hội đua bè mảng trên sông Kỳ Cùng năm 2024

Ngày 3/3 (tức ngày 23 tháng Giêng), tại thành phố Lạng Sơn, diễn ra 'Lễ hội đua bè mảng trên sông Kỳ Cùng năm 2024'; 24 đội với 96 vận động viên đến từ 11 huyện, thành phố tham gia tranh tài trên đường đua dài 800m.

Rồng trong tâm thức người Việt

Trong 12 con giáp, Rồng là con vật duy nhất không có trong đời thực mà được hình thành bởi trí tưởng tượng của con người. Từ nguyên mẫu Rồng, đời sống sinh hoạt và ngôn ngữ người Việt đã phát sinh những tên gọi khác như: giao long, thuồng luồng, đều là những con vật nằm trong trí tưởng tượng.

Múa Nộc Niệc của người Tày ở Quân Hà

Múa Nộc Niệc là nét sinh hoạt văn hóa đặc sắc của đồng bào Tày được tổ chức vào dịp Hội Lồng tồng Hà Vị (xã Quân Hà, Bạch Thông) hằng năm. Đây là điệu múa có tính biểu trưng, lấy tên gọi của con chim Phượng Hoàng đất để thể hiện ước mong cuộc sống ấm no, hạnh phúc, đoàn kết và thương yêu nhau.

Huyền thoại về rồng

1. Con rồng trông như thế nào? Hơn 3.000 năm trước, thời nhà Thương ở Trung Hoa đã xuất hiện chữ long 龍.

Du xuân Bản Hốc

Nằm hiền hòa bên dòng suối Ngòi Nhì, Bản Hốc thị trấn Sơn Thịnh, huyện Văn Chấn từ lâu đã được du khách trong và ngoài tỉnh biết đến là điểm du lịch văn hóa cộng đồng mang đậm bản sắc dân tộc. Bản Hốc đã được Bảo tàng tỉnh kết hợp với ngành du lịch và UBND huyện Văn Chấn khảo sát, xây dựng thành Khu bảo tồn văn hóa với đặc trưng của người Thái đen vùng Tây Bắc. Trong đó những điểm nhấn là nhà sàn cổ, lễ hội, trang phục, nhạc cụ dân gian, nghề truyền thống và suối khoáng nóng được khôi phục, bảo tồn. Du lịch Bản Hốc đã trở thành điểm đến hấp dẫn, đáng nhớ của du khách trên hành trình du lịch Tây Bắc.

Cà kê chuyện rồng

Rồng là con vật duy nhất trong 12 con giáp không tồn tại trong thực tế. Tuy nhiên, rồng lại mang đặc điểm của 9 con vật khác nhau. Sách 'Nhĩ nhã dực' miêu tả rồng: 'Giác tự lộc, đầu tự đà, nhãn tự thố, hạng tự xà, phúc tự thận, lân tự lí, trảo tự ưng, chưởng tự hổ, nhĩ tự ngưu...', nghĩa là: Rồng có sừng giống hươu, đầu như lạc đà, mắt thỏ, cổ rắn, bụng giao long, vảy cá chép, móng chim ưng, tay hổ, tai trâu...

Rồng trong pháp luật thời xưa

Thời xưa, rồng là biểu tượng của hoàng đế, người dân không được phép sử dụng hay xâm phạm bất cứ hình ảnh nào liên quan đến rồng. Những quy định này tuy không đưa cụ thể vào trong hình luật, nhưng xuất hiện trong rất nhiều văn bản hành chính của các triều đại phong kiến Việt Nam.

Rồng luận

1. Trong mười hai con vật của hệ can chi, rồng là con vật duy nhất không có trong đời thực mà được hình thành bởi trí tưởng tượng của con người. Ngoài tên gọi phổ biến là rồng, còn có cách gọi theo âm Hán Việt là ''long'' và cách gọi theo bảng can chi là Thìn.

Con rồng của người Việt

Nếu như rồng trong văn hóa nhiều nước phương Tây như một biểu tượng của cái ác và gần với quỷ dữ thì rồng đối với Việt Nam luôn là biểu tượng của sự cất cánh.

Khái luận về lịch sử tư tưởng Phật giáo Việt Nam

Phật giáo Việt Nam đã thể hiện thái độ không phân biệt đạo với đời và có tinh thần dung hợp nhiều nguồn tư tưởng khác biệt, biết sử dụng thuật ngữ của các nguồn tư tưởng khác để thể hiện tư tưởng Phật giáo giúp người chưa biết Phật giáo dễ tiếp nhận tư tưởng Phật giáo

'Thìn' là cá sấu, tại sao dùng để gọi năm Rồng?

Người ta không gọi năm con rồng là năm Long mà gọi là năm Thìn vì xét theo mười hai con giáp. Dù vậy, Thìn lại là cách gọi khác của con cá sấu.