Đâu là ngôi làng khoa bảng, quê của nữ sĩ Hồ Xuân Hương?

Đây là ngôi làng có nhiều người đỗ khoa bảng và cũng là quê hương của nữ sĩ Hồ Xuân Hương.

'Sa hành đoản ca' tiếng kêu bi phẫn của bậc trượng phu thất thế

Cao Bá Quát (1808-1855) hiệu Chu Thần, quê làng Phú Thị, huyện Gia Lâm, Kinh Bắc xưa, Hà Nội ngày nay. Ông nổi tiếng học giỏi, thơ hay vào bậc nhất đương thời. Người đời tôn vinh Cao Bá Quát là Thánh Thơ (Thi thánh).

Thế giới ngôn ngữ thơ của Trần Quang Quý trong thơ Namkau

Giữa bạt ngàn tác giả thơ Việt đang lan tỏa và tìm cách lập ngôi cho ngôn ngữ thơ của mình, thì giới văn chương Việt Nam đã minh định nên tầm vóc Trần Quang Quý qua tài năng thi ca và sức lao động không mệt mỏi của ông sau nhiều năm bền bỉ cùng câu chữ!

Lửa thơ sáng từ mắt chữ

Một lần chúng tôi ngồi trò chuyện cùng nhà thơ Vũ Quần Phương, ông bảo: 'Thơ hay ở cái tư tưởng, rất nhiều bài thơ bây giờ, câu chữ sáng choang, nhưng đọc xong chả thấy đọng lại gì, ấy là do nó không có tư tưởng, nên nó cứ tuột đi'. Nhận xét trên đây của Vũ tiên sinh cũng nằm trong cái nội hàm câu tổng kết của người xưa: 'Thi dĩ ngôn chí!'.

Thử tìm lời giải

Nhân kỷ niệm 71 năm Ngày Quốc tế thiếu nhi 1/6 (1949 - 2020), anh bạn trao đổi với tôi để viết một tiểu luận về đề tài thiếu nhi trong văn học, gợi tôi nhớ đến hình ảnh trẻ con gần như vắng bóng trong văn học viết trung đại Việt Nam. Tôi nói với anh điều ấy rồi tìm cách lý giải.

Tóc mây buồn phủ kín tim tôi

Tục ngữ Việt có câu: 'Cái răng cái tóc là góc con người'. Quả thế, một trong những yếu tố đầu tiên thuộc hình thức con người gây sự chú ý cao trong tiếp xúc, giao tiếp không thể không kể đến mái tóc. Mái tóc thể hiện phong thái, tính cách, độ tuổi, giới tính, thậm chí cả văn hóa của mỗi cá nhân và hơn thế nữa là văn hóa của cả dân tộc....

Trăng vỡ

Những tiếng gọi bí ẩn từ cõi hoang thẳm trên cao kia xuyên vào tâm trí Hàn. Đã đến lúc phải rời khỏi cảnh trần gian lưu luyến này. Đã đến lúc bị giam hãm trở lại trên cái khoảng không vô cùng tận ấy mà không biết lúc nào có thể trở về...