Hòa thượng Liên Tôn – Thích Huyền Ý (1891-1951)

Ngài là con út lại là trai duy nhất trong gia đình có truyền thống khoa bảng. Cha mẹ là ông bà Tú tài Võ Toản và Lê Thị Viện pháp danh Trừng Viện. Ngay sau khi sinh, thân mẫu đã đem Ngài đến quy y với Hòa thượng chùa Tịnh Lâm (huyện Phù Cát) hiệu Từ Mẫn, được ban pháp danh Như Phước.

Lễ đài, Lâm-tỳ-ni tại tư gia kính mừng Phật đản Phật lịch 2567 ở TP.Vũng Tàu

Tối 11-4-Quý Mão, Ban Giám khảo cuộc thi 'Thiết trí vườn Lâm-tỳ-ni' tại tư gia Phật tử do Ban Trị sự GHPGVN TP.Vũng Tàu tổ chức để kính mừng Phật đản, đã đến tư gia các Phật tử thăm và chấm thi trực tiếp.

Tọa đàm về thơ thiền Việt Nam tại Trung tâm Văn hóa Phật giáo Liễu Quán

Nằm trong chuỗi chương trình 'Tuần lễ thơ thiền Việt Nam', sáng 26-3, tại Trung tâm Văn hóa Phật giáo Liễu Quán đã diễn ra buổi tọa đàm thơ thiền Việt Nam.

Giữa mênh mông cõi thiền

Trong lịch sử dân tộc, có thể khẳng định rằng việc tư tưởng Thiền bén rễ trên cơ tầng văn hóa Việt, rồi phát triển đến đỉnh cao vào thời Lý – Trần (nhất là với sự ra đời của dòng thiền Trúc Lâm Yên Tử) là một thành tựu mang tính đột phá trên nhiều phương diện. Xin được nhấn mạnh một điểm: mô hình nhân cách triết gia, vốn rất hiếm hoi ở Việt Nam trong suốt trường kỳ lịch sử, nếu có, thì nó được kết tinh đậm hơn cả trong các Thiền sư Lý - Trần.

Nhà văn Đồng Nai - một thế hệ mới

Tôi gọi thế hệ cầm bút sau thế hệ những nhà văn kháng chiến như Lý Văn Sâm, Hoàng Văn Bổn là một thế hệ mới.

Thơ thiền và những cái nhất

Sáng 28/8 tại Thư viện Tổng hợp TPHCM diễn ra buổi ra mắt cuốn sách 'Thơ thiền Lê - Nguyễn' do Nguyễn Bá Chung chủ biên và dịch thơ, Nguyễn Duy dịch thơ, Sam Hamill dịch sang tiếng Anh. Buổi ra mắt thu hút nhiều nhà thơ, dịch giả và trí thức. Cuốn sách khá đặc biệt vì ra đời từ một nhóm những người yêu thơ thiền tự bỏ kinh phí để in ấn.