Tranh cãi và nổi giận về chân mệnh thiên tử Real Madrid

Người hâm mộ nổi giận với quyết định của trọng tài khi trận bán kết Champions League giữa Real Madrid và Bayern Munich kết thúc trong cuộc tranh cãi lớn về bàn thắng bị từ chối của người Đức.

Nhận định bóng đá Real Madrid vs Bayern Munich: Bản lĩnh 'chân mệnh thiên tử'

Nhận định chi tiết, dự đoán kết quả trận đấu Real Madrid vs Bayern Munich bán kết lượt về Cúp C1 - Champions League diễn ra lúc 2h ngày 9/5.

Cái tên khiến Tào Tháo tự ti

'A Man' - cái tên này tại sao lại khiến Tào Tháo tự ti đến vậy?

Đánh mất nghiệp diễn vì loạt scandal, nam tài tử vẫn kiếm vài trăm tỷ đồng ở tuổi ngoài 50

Nam diễn viên này vẫn kiếm hàng trăm tỷ ở độ tuổi ngoài 50 mặc dù từng dính bê bối khiến cả làng giải trí quay lưng.

Hành trình hồi hương của ấn 'Hoàng đế chi bảo'

Chiếc ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo' nằm trong số 14 'kim ngọc, bảo tỷ' (ấn vàng, ấn ngọc) mà Hoàng đế Minh Mạng đã cho chế tác vào thời ông trị vì (1820 -1841).

Nghề cạo tóc cho hoàng đế nhà Thanh: Sơ sểnh là mất mạng

Ở Trung Quốc thời phong kiến, hoàng đế nhà Thanh và nam giới ở mọi tầng lớp xã hội đều để tóc đuôi sam. Theo đó, việc cạo nửa đầu cho nhà vua trở thành công việc vô cùng nguy hiểm vì sơ sểnh mắc lỗi là mất mạng.

Sắp đấu giá kim bài của vua Khải Định, kiếm báu của vua Hàm Nghi

Hãng đấu giá Drouot (nước Pháp) thông báo trên website chính thức sẽ đấu giá hàng loạt cổ vật triều Nguyễn. Trong đó có kim bài của vua Khải Định và kiếm báu của vua Hàm Nghi.

Nhan sắc thật của Vương Chiêu Quân được phục dựng: Xem xong liền biết vì sao nàng cung nữ này gây náo loạn lịch sử

1 trong tứ đại mỹ nhân Trung Hoa với vẻ đẹp 'chim sa' sở hữu diện mạo thực tế như thế nào?

3 Bài văn mẫu phân tích tác phẩm Chiếu cấu hiền - Ngô Thì Nhậm- Ngữ văn 11

Bài văn mẫu lớp 11: Phân tích tác phẩm Chiếu cầu hiền - Ngô Thì Nhậm bao gồm tóm tắt nội dung chính, lập dàn ý phân tích, bố cục, giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật cùng hoàn cảnh sáng tác, ra đời của tác phẩm và tiểu sử, quan điểm cùng sự nghiệp sáng tác phong cách nghệ thuật giúp các em học tốt môn ngữ văn 11.

Lễ tình nhân 2024: Đông Nhi thông báo mang thai, Minh Tú khoe ảnh cưới

Nhiều khoảnh khắc đặc biệt được sao Việt hé lộ vào đúng dịp Valentine - Ngày lễ tình nhân 14/2/2024.

Tái hiện Tết cung đình xưa qua phim 3D

Vào đúng dịp đón Tết Nguyên đán Giáp Thìn, lần đầu tiên một nghi lễ Tết cung đình được tái hiện dưới hình thức phim trình chiếu 3D 'Lễ Chính đán thời Lê'.

Rồng - hình tượng đặc biệt trong văn hóa truyền thống

Rồng là linh vật đứng đầu trong tứ linh 'Long, Lân, Quy, Phụng' và có vị trí đặc biệt trong văn hóa truyền thống của dân tộc Việt. Với người Việt Nam, Rồng là vật tổ gắn với truyền thuyết 'Con Rồng, cháu Tiên' và được ngưỡng mộ, tôn thờ.

Vì sao người xưa quan niệm hoàng đế là hóa thân của Rồng?

Ở Trung Quốc thời phong kiến, rồng là biểu tượng của hoàng đế. Còn được gọi là 'Thiên tử', hoàng đế nắm giữ trong tay cả thiên hạ. Do đó, chỉ mình nhà vua sử dụng họa tiết hình rồng.

Năm Thìn, ngắm hình tượng Rồng trong kiến trúc ở Đại nội Huế

Trong nghệ thuật trang trí của cung đình Huế, hình tượng Rồng chiếm vị trí trung tâm, chủ đạo trên các công trình kiến trúc.

Vì sao thợ thủ công 3 năm mới may xong long bào cho hoàng đế?

Long bào của hoàng đế Trung Quốc thể hiện quyền uy của người đứng đầu đất nước. Do là trang phục đặc biệt chỉ dành cho nhà vua nên thông thường, thợ thủ công mất 3 năm mới hoàn thành một bộ long bào.

Long ấn 'Hoàng đế chi bảo' được đúc thế nào?

Chuyến 'hồi hương' của chiếc ấn báu 'Hoàng đế chi bảo' được báo chí, truyền thông và công chúng đánh giá là sự kiện văn hóa nổi bật của đất nước trong năm qua.

Nghìn năm Rồng Việt

Bước ra từ truyền thuyết, 'Thăng Long' xưa dường như không chỉ là tên gọi gắn liền với vùng đất kinh kỳ xưa mà còn gắn liền với một lý tưởng, một giấc mơ đầy thực tại của những vị vua khởi dựng nền độc lập tự chủ đầu tiên của dân tộc.

Hình tượng Rồng trong văn học dân gian

Mười hai con giáp là một sản phẩm văn hóa tinh thần độc đáo của người dân ở các nước phương Đông. Và trong 12 con giáp, rồng - long là con vật đứng hàng thứ 5, nhưng là loài vật duy nhất ra đời từ trí tưởng tượng phong phú của người xưa. Tuy không gần gũi, gắn bó với nông dân, nông nghiệp và nông thôn suốt chiều dài lịch sử phát triển của con người như chó, mèo, trâu, bò…, nhưng rồng đã đồng hành với loài người hàng ngàn năm, rồi trở thành biểu trưng cho quyền lực cao quý nhất và được dùng để tượng trưng cho Thiên tử cùng với những điều cao siêu, thần bí cũng như những giấc mơ đẹp và đậm tính nhân văn. Vì thế, biểu tượng long - rồng được hiển hiện một cách độc đáo trong đời sống hằng ngày của người dân qua lời ăn tiếng nói, đặc biệt là trong văn học dân gian.

Bảo vật quốc gia mang hình tượng rồng

Trong văn hóa truyền thống của người Việt Nam, rồng tượng trưng cho sự thiêng liêng, ẩn chứa hàm ý văn hóa vô cùng rộng lớn và sâu sắc. Đặc biệt, rồng còn được chọn là biểu tượng của vương quyền, 'chân mệnh thiên tử' của nhiều triều đại. Trải qua lịch sử hàng nghìn năm, những hiện vật quý giá đó đã trở thành những bảo vật quốc gia.