Ngôi đền nổi tiếng linh thiêng ở Hà Nam: Cửa hướng sông Hồng, quanh năm xanh mát

Đền Lảnh Giang ở xã Mộc Nam, thị xã Duy Tiên, tỉnh Hà Nam thờ 3 vị tướng thời Hùng Vương và hai nhân vật lịch sử là Chử Đồng Tử và công chúa Tiên Dung.

Dải lụa vắt qua thành phố

Trong tâm thức người Hà Nội xưa nay, sông Hồng được ví như dải lụa vắt qua TP, không chỉ là sự mĩ miều của thơ ca, mà còn là chứng nhân lịch sử chuyên chở theo con nước.

Thiên linh cái và quan niệm về hiến tế

Tác giả Nguyễn Thị Thu Hòa mong muốn thông qua nghiên cứu của mình, bạn đọc hiểu hơn về các tín ngưỡng, tục lệ hiến tế, chém lợn Ném Thượng, đâm trâu ở Tây Nguyên...

Giai thoại ly kỳ về các thần khí nổi tiếng lịch sử Trung Quốc

Nhiều giai thoại, truyền thuyết cổ xưa kể về những thần khí nổi tiếng lịch sử Trung Quốc. Những 'bảo bối' này chứa đựng sức mạnh phi thường.

Giá trị văn hóa nghệ thuật ở đền Tranh

Trong hàng nghìn di tích ở Hải Dương, đền Tranh, xã Đồng Tâm (Ninh Giang, Hải Dương) là nơi lưu giữ, bảo tồn và phát huy tốt các giá trị lịch sử, văn hóa nghệ thuật đặc sắc.

'Báu vật' hơn 200 tuổi trong ngôi đền cổ từng được trả hàng chục tỷ, dân làng canh gác ngày đêm

Người dân coi đó là 'cây vàng cây bạc', cắt cử người ra trông coi và dù có người trả hàng chục tỉ nhưng nhất quyết không bán.

Phan Thiết tổ chức chương trình Sắc màu Tháng Tư

Nằm trong chuỗi hoạt động chào mừng kỷ niệm 49 năm giải phóng quê hương Bình Thuận (19/4/1975 – 19/4/2024), giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2024). Tp. Phan Thiết tổ chức chương trình nghệ thuật 'Sắc màu Tháng tư' tại sân khấu tiền sảnh Trung tâm Văn hóa Tp. Phan Thiết.

Sông Đà - một đoạn đường đời

Một dòng sông, dù là lớn như sông Đà cũng đón nắng và trông mưa. Có nhiều cách khác nhau để cảm nhận, nhưng ngồi yên trên bờ trong ánh nắng ngắm dòng nước lững lờ trôi cũng là một thú vui lạ thường.

Đón nhận bằng xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh đền Bàu Ông

Việc đền Bàu Ông (xã Quang Thọ, Vũ Quang, Hà Tĩnh) được xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa, lịch sử của quê hương.

Rồng trong văn hóa tôn giáo và tín ngưỡng dân gian

Rồng vừa đại diện cho hình ảnh nguồn gốc dân tộc Việt, vừa biểu trưng cho những hộ pháp của Phật giáo cũng như hình ảnh kết nối với những giá trị vàng son của các triều đại lịch sử nên biểu tượng và ý nghĩa nội hàm của loài này cần được nghiên cứu, phát huy và quảng bá hơn nữa trong đời sống hiện đại.

Du khách đổ về Vũng Tàu ngắm hàng trăm cánh diều khổng lồ bay lượn trên biển

Trong ngày 25-26/3, hàng nghìn người dân và du khách đã đổ về vùng biển Phước Hải ( Bà Rịa - Vũng Tàu) để ngắm nhìn những cánh diều khổng lồ bay lượn và tham gia vào một trong những phong tục truyền thống mang ý nghĩa tâm linh với ngư dân.

Bà Rịa - Vũng Tàu: Hơn 200.000 lượt du khách nô nức tham dự lễ hội Dinh Cô

Lễ hội Dinh Cô năm nay với nhiều hoạt động văn hóa nghệ thuật, thể thao, các hội thi dân gian độc đáo, hấp dẫn, sau 5 ngày đã thu hút 217.000 người tham dự.

Tiếng trống vang trời, đoàn thuyền lộng lẫy tiến ra biển nghinh Cô

Từ sáng sớm, các ghe thuyền được trang hoàng lộng lẫy sẽ quay hướng ra biển làm lễ nghinh Cô để cầu mong trời êm bể lặng, tôm cá đầy khoang.

Hải Dương: Đền Tranh được công nhận là điểm du lịch

UBND tỉnh Hải Dương vừa công bố quyết định công nhận Di tích kiến trúc nghệ thuật quốc gia đền Tranh (xã Đồng Tâm, huyện Ninh Giang) là điểm du lịch.

Tưng bừng khai hội Đền Thanh Liệt năm 2024

Chiều 15/3, xã Xuân Lam, huyện Hưng Nguyên long trọng tổ chức khai hội Đền Thanh Liệt năm 2024.

Về nơi một tiếng gà gáy 5 huyện đều nghe ở Thanh Hóa

Ở Thanh Hóa nhắc đến vùng đất một tiếng gà gáy 5 huyện đều nghe ai cũng biết. Nơi đây cũng chính là vùng đất thiêng có đền Cô Bơ tọa lạc ở vị trí ngã ba sông Mã và sông Lèn đang thu hút hàng vạn khách du lịch về tham quan, vãn cảnh.

Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa các dân tộc ở Sơn La

Ngày 2/3, Lễ hội đua thuyền và các hoạt động mừng Đảng, mừng Xuân Giáp Thìn 2024; chào mừng Kỷ niệm 60 năm Ngày thành lập Đảng bộ huyện Bắc Yên (tỉnh Sơn La) đã diễn ra tại xã Song Pe.

Lễ hội mở cửa biển ở xã đảo Thanh Lân, Quảng Ninh

Sáng 24/2 (tức Rằm tháng Giêng năm Giáp Thìn), Lễ hội mở cửa biển cầu cho quốc thái dân an, một năm mưa thuận gió hòa, trời yên, biển lặng, cá tôm đầy khoang đã diễn ra tại xã Thanh Lân, huyện đảo Cô Tô, Quảng Ninh.

Cây nêu ngày Tết ở Tây Nguyên

Người Việt Nam từ xưa có phong tục dựng cây nêu dịp Tết cổ truyền vào ngày 23 tháng Chạp sau khi đã tiễn ông Táo về trời để xua đuổi ma quỷ, bảo vệ bình yên cho các gia đình và cư dân địa phương.

Mâm cúng và bài khấn cúng Thần Tài theo phong tục cổ truyền

Nhiều gia đình đã tất bật chuẩn bị mâm cúng Thần Tài vào hôm nay, 19-2, nhằm mùng 10 tháng Giêng. Dưới đây là bài khấn cúng Thần Tài theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam

Mâm cúng ngày vía Thần Tài 2024 gồm những gì?

Mâm lễ cúng Thần Tài thể hiện mong muốn có nhiều tài lộc, kinh doanh thuận lợi trong năm mới, vậy mâm cúng thần Tài gồm những gì và cần bày biện thế nào?

Giờ nào đẹp cúng vía Thần Tài đón may mắn năm 2024?

Vào ngày mùng 10 tháng Giêng, nhiều gia đình, đặc biệt những người kinh doanh, thường sắm lễ cúng vía Thần Tài để thỉnh cầu một năm mới làm ăn phát đạt, may mắn

Nguồn gốc và ý nghĩa ngày vía Thần Tài

Ngày vía Thần Tài (mùng 10 tháng Giêng) là một trong những truyền thống, tục lệ thân quen của người Việt Nam. Năm 2024, ngày này rơi vào thứ Hai, ngày 19/2 dương lịch.

Múa Nộc Niệc của người Tày ở Quân Hà

Múa Nộc Niệc là nét sinh hoạt văn hóa đặc sắc của đồng bào Tày được tổ chức vào dịp Hội Lồng tồng Hà Vị (xã Quân Hà, Bạch Thông) hằng năm. Đây là điệu múa có tính biểu trưng, lấy tên gọi của con chim Phượng Hoàng đất để thể hiện ước mong cuộc sống ấm no, hạnh phúc, đoàn kết và thương yêu nhau.

Miếu An Xuyên: Cung điện Thủy thần trên núi

Từ cuối thế kỷ XIX, nhiều nhóm cư dân từ vùng duyên hải miền Trung đã lên vùng An Khê (tỉnh Gia Lai ngày nay) sinh sống. Từ hơn 100 năm trước, các ngư dân ở đây đã lập ngôi miếu bên bờ Đông dòng sông Ba thờ phụng vị thần bảo trợ cho vạn chài.

Thái Bình: Hàng vạn người chen chân đi lễ đền Đồng Bằng

Từ mùng 1 Tết, mỗi ngày có hàng nghìn lượt du khách đến tham quan, dâng hương tại Di tích lịch sử văn hóa đền Đồng Bằng, huyện Quỳnh Phụ, Thái Bình.

Rồng trong tâm thức hướng biển của người Việt cổ

Truyền thuyết khởi nguồn họ Hồng Bàng kể 50 người con theo cha Rồng Lạc Long Quân đi về phía Đông xuống biển là các Thủy thượng Linh thần, 50 người con theo mẹ Tiên Âu Cơ lên vùng miền núi phía Tây là các Sơn thần. Như thế, rồng là hình tượng đã đi vào trong văn hóa Việt ngay từ buổi đầu dựng nước với tâm thức hướng ra khai phá miền Biển Đông.

Sao Việt và những kiêng kỵ bất di bất dịch ngày Tết

Đầu xuân năm mới, mỗi sao Việt đều có một quy tắc riêng dành cho bản thân với mong muốn mang lại nhiều may mắn. Cùng khám phá những kiêng kỵ đầu năm trong tục của người Việt.

Có nên gội đầu vào ngày mùng 1 Tết ?

Dịp đầu năm mới, nhiều người truyền tai nhau những điều nên làm và không nên làm, trong đó có việc kiêng tắm rửa, gội đầu vào đêm giao thừa và ngày mùng 1 Tết.

Có thể gội đầu vào đêm giao thừa và ngày mùng 1 Tết ?

Để đón xuân mới với nhiều may mắn, người ta truyền tai nhau những điều nên làm và kiêng kỵ ngày Tết. Trong đó có việc kiêng tắm rửa, gội đầu vào đêm giao thừa và ngày mùng 1 Tết.

Tận thấy đôi rồng xác lập kỷ lục dài nhất Việt Nam trên núi Ngũ Phong 15 năm trước

Ngoài cặp linh vật khổng lồ 'lưỡng long chầu nguyệt' tại không gian Hội Xuân Giáp Thìn 2024, tại vùng đất Cố đô Huế có đôi rồng chầu 15 năm trước đã được xác lập kỷ lục đôi rồng chầu dài nhất Việt Nam.

Nga bắn hạ 4 máy bay không người lái của Ukraine

Lực lượng phòng không Nga đã bắn hạ 4 máy bay không người lái của Ukraine ở khu vực Bryansk.

Rồng trong văn hóa Tôn giáo – Phật giáo và tín ngưỡng dân gian

Rồng vừa đại diện cho hình ảnh nguồn gốc dân tộc Việt, vừa biểu trưng cho những hộ pháp của Phật giáo cũng như hình ảnh kết nối với những giá trị vàng son của các triều đại lịch sử nên biểu tượng và ý nghĩa nội hàm của loài này cần được nghiên cứu, phát huy và quảng bá hơn nữa trong đời sống hiện đại.

EU nhất trí gói viện trợ 54 tỷ USD cho Ukraine

Liên minh Châu Âu (EU) đã nhất trí về gói hỗ trợ 50 tỷ euro (54 tỷ USD) cho Ukraine từ ngân sách của khối 'nhằm đảm bảo nguồn tài trợ ổn định, dài hạn' cho Ukraine.

Cận cảnh loạt UAV Ukraine sử dụng ở tiền tuyến

Hãng Reuters đăng tải loạt ảnh cho thấy máy bay không người lái được lực lượng vũ trang Ukraine sử dụng khá nhiều trong chiến đấu.

Máy bay không người lái FPV do Ukraine sản xuất có gì đặc biệt?

Theo Bộ trưởng Bộ Chuyển đổi Kỹ thuật số của Ukraine, phương tiện không người lái (UAV) FPV do nước này sản xuất hoạt động hiệu quả hơn đạn pháo.

Sức mạnh tên lửa 'thủy thần' của Ukraine khiến Nga phải 'đau đầu'

Sức mạnh của tên lửa Neptune được mệnh danh là 'thủy thần' của Ukraine khiến Nga phải dè chừng, tính toán lại chiến thuật, khi vũ khí này có tầm bắn lên tới 400 km.

Thần phả làng Yên Phú, huyện Thanh Trì, Hà Nội

Niên hiệu Hồng Phúc năm thứ nhất [1572], ngày tốt, tháng Giêng, Đông Các đại học sĩ Hàn lâm lễ viện, thần Nguyễn Bính vâng mệnh soạn thảo. Hoàng triều Vĩnh Hựu năm thứ 6 [1740], ngày tốt, tháng 8, Nội các Bộ Lại vâng mệnh chép lại tuân theo bản chính.

Cách Ukraine biến tên lửa 'Thủy thần' thành mối đe dọa với Nga ở Crimea

Trong bối cảnh nguồn viện trợ của phương Tây đang giảm dần, bao gồm cả vũ khí tầm xa, Ukraine đang phát triển một phiên bản tầm xa hơn của tên lửa Neptune phóng từ mặt đất, có tầm bắn lên tới 400km, có thể vươn tới bất cứ mục tiêu nào trên Bán đảo Crimea.

Ukraine tuyên bố tăng sức mạnh cho tên lửa 'Thủy Thần' từng phá hủy hệ thống S-400 của Nga

Quân đội Ukraine đang cải tiến tên lửa chống hạm Neptune (Thủy Thần), biến loại vũ khí Kiev tự sản xuất này trở thành một vũ khí tầm xa uy lực, Thứ trưởng Quốc phòng Ukraine Ivan Havryliuk nói.