Tâm thành hướng Phật ắt được gặp Phật

Thời Thế Tôn tại thế, có những trường hợp tu hành vô cùng đặc biệt, chỉ thành tâm hướng Phật và sau đó được gặp Phật rồi chứng ngộ nhanh chóng.

Từ bao giờ vậy? (Kỳ 15)

Tiếp nối những kỳ trước, ở kỳ này, GS Nguyễn Lân Dũng tiếp tục mang đến cho độc giả những kiến thức về kính hiển vi, kính thiên văn và sự xuất hiện của bánh xe.

Thành phố - trái tim của tôi…

Mùa khô năm nay thật khốc liệt. Biên Hòa nắng nóng rừng rực như cái chảo rang. Những cơn mưa tươi vui mát lành trốn biệt đâu mất, mặt trời chói lọi từ lúc hừng đông, nấn ná, đủng đỉnh chán chê mới chịu dời đi lúc cuối ngày, nhường chỗ cho bóng tối dịu dàng lan tỏa…

Đón gió sông thổi lên Thổ Hà

Dù sao, tôi nghĩ chuyến đi này của mình cũng được an ủi là biết được Thổ Hà vẫn còn một người thợ gốm, vì trước đó tôi nghe nói nghề gốm ở Thổ Hà đã biến mất rồi. Biết đâu đấy, ít năm nữa, lại có thêm vài người trẻ tuổi muốn tìm lại quá khứ của làng.

Nghệ nhân khiếm thính giữ lửa nghề gốm vuốt tay

Ở làng gốm Bát Tràng (xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm, TP Hà Nội), nhiều gia đình đã bỏ nghề gốm vuốt tay truyền thống, nhưng nghệ nhân khiếm thính Phạm Anh Đạo lại đi ngược với số đông, ngày đêm vẫn miệt mài giữ lửa nghề không bị mai một.

Nghệ nhân Đinh Công Lai: Hơn nửa cuộc đời theo đuổi gốm…

'Câu chuyện về gốm lâu nay không phải là câu chuyện mới, nhưng gốm Biên Hòa không chỉ là cái tên của một nghề truyền thống trên vùng đất hơn 325 năm hình thành và phát triển, mà còn là một 'thương hiệu' nổi tiếng ở Việt Nam cũng như nước ngoài' - đó là chia sẻ của nghệ nhân Đinh Công Lai, nguyên Trưởng khoa Gốm, Trường cao đẳng Mỹ thuật trang trí Đồng Nai.

Làm rõ trách nhiệm sai phạm tại Cụm công nghiệp gốm sứ Tân Hạnh

Là cụm công nghiệp (CCN) được quy hoạch bài bản với mục đích để di dời các cơ sơ sản xuất gốm sứ ra khỏi khu dân cư nhằm hạn chế tình trạng ô nhiễm môi trường, giúp duy trì, phát huy ngành gốm sứ Biên Hòa vốn đã nổi tiếng cả trăm năm nay. Thế nhưng đến khi tổ chức thực hiện đã phát sinh hàng loạt sai phạm cần phải được làm rõ trách nhiệm.

Xử lý các sai phạm tại Cụm công nghiệp gốm sứ Tân Hạnh

Nhiều doanh nghiệp đang sản xuất tại Cụm công nghiệp gốm sứ Tân Hạnh (tỉnh Đồng Nai) đang như ngồi trên 'đống lửa' sau khi nhận quyết định xử phạt với số tiền từ hàng trăm triệu đến hàng tỷ đồng của Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai về hành vi xây dựng không phép, chiếm đất phi nông nghiệp tại khu vực đô thị, thực hiện dự án trước khi được cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư, vi phạm về an toàn phòng cháy, chữa cháy.

Gốm Biên Hòa chỉ còn lại sự hào quang của quá khứ

Gốm Biên Hòa hình thành và phát triển xuất phát từ sự giao thoa của các dòng gốm Việt, Chăm, Hoa trên địa bàn, cộng với kỹ thuật tạo tác, pha chế men mầu của phương Tây nên ở khu vực phía nam không nơi sánh được. Thậm chí, trong nghệ thuật làm gốm ở Việt Nam, chỉ có mầu men tại Biên Hòa có danh xưng quốc tế là Vert de Bienhoa. Tuy nhiên, những hào quang quá khứ đang dần biến mất với gốm Biên Hòa qua năm tháng.

Tổ chức Festival gốm truyền thống Biên Hòa-Đồng Nai

Việc tổ chức Festival Gốm truyền thống Biên Hòa-Đồng Nai được kỳ vọng góp phần giữ gìn, phát huy giá trị quý của gốm Biên Hòa, vốn đang bị mai một những năm qua.

Đồng Nai: Bảo tồn nghề gốm truyền thống Biên Hòa

Ở thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai có nhiều làng gốm nổi tiếng như làng gốm Mỹ Nghệ, làng gốm Trường Thạnh,… Dù trải qua những thăng trầm của lịch sử, các làng nghề gốm truyền thống này vẫn tồn tại đến ngày nay.

Nghệ nhân Bùi Thanh Tùng được phong tặng danh hiệu Nghệ nhân Hà Nội

Ngày 28/2, nghệ nhân Bùi Thanh Tùng đã được Sở Công thương Hà Nội phong tặng danh hiệu Nghệ nhân Hà Nội ngành thủ công mỹ nghệ.

Tích truyện Pháp cú – Phần 3Tích truyện Pháp cú – Phần 3

Tập 'Tích truyện Pháp cú' này được dịch theo bản Anh ngữ 'Buddhist Legends' của học giả Eugène Watson Burlingame.Tập 'Tích truyện Pháp cú' này được dịch theo bản Anh ngữ 'Buddhist Legends' của học giả Eugène Watson Burlingame. Nhà học giả này đã căn cứ trên nguyên tác Pháp Cú Sớ Giải (Dhammapada Commentary) bằng tiếng Pàli. Tương truyền Pháp Cú Sớ Giải là công trình của ngài Buddhaghosa (Phật Âm), sống khoảng thế kỷ thứ V Tây lịch.

Những lò gốm vang danh của xứ Thanh

Dự kiến trong năm 2024 này, Alpha Books và Thương hiệu sách Sống sẽ xuất bản 1 cuốn sách về các làng gốm trên khắp cả nước của tác giả Trần Mạnh Thường. Là một người con xứ Thanh, tôi không khỏi bất ngờ khi quê mình có tới ba làng gốm cổ.

Phát triển làng nghề: Mở không gian mới, đưa sản phẩm vươn tầm thế giới

Với hơn 2.000 làng nghề trên cả nước, không chỉ là không gian kết tinh, lưu giữ giá trị văn hóa, lịch sử mà còn là sinh kế góp phần bảo đảm đời sống vật chất và tinh thần bền vững của nhân dân, ngày càng nhiều làng nghề trở thành điểm du lịch hấp dẫn.