Tướng Anh kêu gọi nâng cấp hệ thống phòng không vì lo sợ tên lửa Nga

Nga có thể tấn công Anh bằng các loại tên lửa từng được sử dụng trên chiến trường Ukraine, và London khó lòng có thể ngăn cản các đợt không kích này, một cựu tướng Anh cho biết.

Ngày 9/5 đã trở thành ngày lễ chính ở nước Nga hiện đại như thế nào?

Ngày Chiến thắng 9/5 đã trở thành một ngày lễ đặc biệt ở Nga, kỷ niệm Chiến thắng của Liên Xô trước phát xít Đức trong cuộc Chiến tranh vệ quốc vĩ đại 1941-1945. Tuy nhiên, các lễ kỷ niệm được tổ chức theo hình thực hiện tại cách đây không lâu và một số truyền thống quan trọng chỉ mới được thiết lập gần đây.

Cuộc đời thú vị của Roman Karmen

Roman Karmen được coi là người khởi thủy cho dòng phim tư liệu Xô viết. Cho tới hôm nay, bộ phim tài liệu nghệ thuật 'Việt Nam' từ thập niên 1950 của ông vẫn được đánh giá là một trong những tác phẩm thành công nhất về một giai đoạn lịch sử quan trọng của đất nước và con người Việt Nam.

Bốn năm sau và những trang viết về Điện Biên, và hơn thế nữa...

Ấn phẩm Bốn năm sau và những trang viết về Điện Biên (NXB Trẻ) không phải lần đầu ra mắt, nhưng trong thời điểm cả nước đang hướng về kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, việc tái bản ấn phẩm này mang một ý nghĩa nhất định.

Nguyễn Huy Tưởng và những trang viết về công cuộc tái thiết Điện Biên

Kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (7.5.1954-7.5.2024), mới đây, NXB Trẻ đã tái phát hành tiểu thuyết 'Bốn năm sau' của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng. Đi kèm theo đó là những trang nhật ký, thư từ… của cố nhà văn khi đi thực tế tại đây, khởi nguồn cho cuốn tiểu thuyết nói trên.

Ảnh hiếm lịch sử về bia Quốc Học Huế một thế kỷ trước

Nằm bên bờ sông Hương, đối diện cổng trường Quốc Học, Bia Quốc Học là một công trình kiến trúc có lịch sử đặc biệt của Cố đô Huế.

Điện Biên Phủ - Bản hùng ca chiến thắng (Kỳ 5)

Hướng tới kỷ niệm 70 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5/2024), trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc Tiểu thuyết lịch sử 'Điện Biên – Bản hùng ca chiến thắng' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2022.

Điện Biên Phủ - Bản hùng ca chiến thắng (Kỳ 3)

Hướng tới kỷ niệm 70 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5/2024), trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc Tiểu thuyết lịch sử 'Điện Biên – Bản hùng ca chiến thắng' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2022.

Điện Biên Phủ - Bản hùng ca chiến thắng (Kỳ 2)

Hướng tới kỷ niệm 70 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5/2024), trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc Tiểu thuyết lịch sử 'Điện Biên – Bản hùng ca chiến thắng' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2022.

Lý do Hitler không tàn sát ngay 400.000 quân đồng minh ở Dunkirk

Trùm phát xít Hitler mắc sai lầm và chần chừ tới 2 ngày để hơn 300.000 quân Anh có cơ hội vượt biển chạy về nước.

Australia bổ nhiệm Cố vấn đặc biệt của chính phủ về tình hình Gaza

Theo thông cáo báo chí của Văn phòng Ngoại trưởng Australia, Thống chế Không quân Mark Binskin sẽ giữ chức Cố vấn đặc biệt cho chính phủ Australia về những điều Israel cần làm về hoạt động quân sự tại Gaza, khiến công dân Australia Zomi Frankcom và 6 đồng nghiệp của cô thuộc tổ chức World Central Kitchen thiệt mạng.

Đòn nghi binh góp phần đánh bại Đức Quốc xã, chấm dứt Thế chiến 2 - Kỳ 2

'Vệ sĩ' không phải là một mà là nhiều chiến dịch, mỗi chiến dịch được thiết kế để cung cấp cho quân Đức một phần nhỏ của một câu chuyện lớn hơn nhiều. Hitler và tướng lĩnh của hắn đã hoàn toàn bị sa vào bẫy lừa giăng khắp châu Âu.

Khi tiến vào Moscow, đội quân của Napoleon chứng kiến cảnh tượng lạ nào?

Vào tháng 6/1812, quân đội Pháp do hoàng đế Napoleon chỉ huy thực hiện cuộc tấn công nước Nga. Đến ngày 14/9/1812, đội quân của Napoleon tiến vào Moscow. Khi vào thủ đô nước Nga, hoàng đế Pháp chứng kiến cảnh tượng 'lạ'.

Lịch sử Phật giáo Trung Quốc – Phần 10

Lịch sử Phật giáo Trung Quốc - Tại Đài Loan, Hồng Kông, Malaysia, Singapore, trong các xã hội Hoa kiều thì vẫn thịnh hành Phật giáo; đặc biệt là ở Đài Loan cho ấn hành bộ 'Đại Chính Tạng' từ Nhật Bản và 'Vạn Tục Tạng Bản(42)', cũng cho biên soạn và ấn hành 'Trung Hoa Đại Tạng Kinh';

Lịch sử Phật giáo Trung Quốc – Phần 9

Lịch sử Phật giáo Trung Quốc - Nhà Minh kéo dài khoảng 300 năm là thời kỳ tình hình trong nước tương đối an định, văn hóa tiến bộ, là thời đại thuật in ấn rất phát triển. Đại Tạng Kinh được xuất bản vào thời kỳ này gồm 4 bản.

Vẽ ra chiến dịch Barbarossa, Hitler ôm hận

Khi chiến dịch Barbarossa được vạch ra, Hitler cho rằng đây sẽ là chiến thắng dễ dàng cho Đức quốc xã nhưng thực tế chứng minh điều ngược lại.

Tòa thành cổ nằm trong trung tâm TP Đà Nẵng

Thành Điện Hải đóng một vai trò quan trọng trong cuộc chiến chống Pháp tại Đà Nẵng. Đây là tiền đồn, là điểm đầu tiên của phòng tuyến nổi tiếng chống quân Pháp của Thống chế Nguyễn Tri Phương. Đây là di tích có vai trò quan trọng trong văn hóa, giáo dục lịch sử, lòng yêu nước cho thế hệ sau tại TP Đà Nẵng.

Ấn tượng Lễ giỗ vị tướng người Khmer thời Chúa Nguyễn

Cứ vào 3-4 Tết âm lịch, người dân Vĩnh Long lại tổ chức lễ giỗ cho ông Tiền quân Thống chế Điều bát Nguyễn Văn Tồn (1763- 1820) tại Lăng Ông ở xã Thiện Mỹ, huyện Trà Ôn.

Ngày này năm xưa 31/1: Sự kiện Brexit chính thức diễn ra

Ngày này năm xưa 31/1: Sự kiện Brexit chính thức diễn ra; ban hành hướng dẫn về quản lý hoạt động thương mại biên giới với các nước có chung biên giới.

Thương vụ chiến đấu cơ tàng hình của Pakistan-Trung Quốc và áp lực với Ấn Độ

Các nhà phân tích cho biết nỗ lực của Pakistan mua máy bay chiến đấu tàng hình từ Trung Quốc có thể buộc Ấn Độ phải tăng tốc hiện đại hóa lực lượng không quân bằng cách mua máy bay F-35 của Mỹ để tránh mất ưu thế chiến thuật trên không dọc biên giới.

Một ngày cuối năm ở Châu Đốc

Cần phải nói thêm rằng việc đi lại ở miền Tây cực dễ dàng. Hôm trước ăn cơm trưa ở tiệm Quế Phát, trung tâm thành phố Long Xuyên. Nhác gần đấy có chốt xe của Hùng Cường, tôi mua liền một vé đi Châu Đốc. Nhà xe hẹn sáng mai ra điểm đón trên đường Trần Hưng Đạo để khởi hành từ Long Xuyên.

Ngày 12/12 là ngày gì? Các sự kiện diễn ra vào ngày 12/12

Các sự kiện nổi bật nhất diễn ra vào ngày 12/12, từ những sự kiện lịch sử chính trị đến những sự kiện văn hóa và xã hội.

Người nổi tiếng sinh ngày 6/12: Hôm nay là ngày sinh của quốc vương Henry VI và nhà vua Willem II

Người nổi tiếng sinh ngày 6/12 cũng như các thông tin về tiểu sử, lý lịch của người nổi tiếng trong và ngoài nước.

An Giang vươn tầm phát triển

Là địa phương biên giới, được thiên nhiên ưu đãi, nằm ở vị trí đầu nguồn sông Cửu Long, An Giang có lợi thế đặc biệt trong sản xuất nông nghiệp vùng nước ngọt (lúa gạo, thủy sản, trái cây, rau màu), giao thương kinh tế biên mậu, phát triển nhiều loại hình du lịch (DL). Khi bất lợi về giao thông được tháo gỡ, tỉnh có nhiều cơ hội bứt phá.

10 kẻ giết người máu lạnh và tàn nhẫn nhất lịch sử loài người

Những tên giết người máu lạnh và bệnh hoạn nhất thế giới này từng là nỗi sợ hãi của người dân lành, bất chấp đó là trẻ em, thai phụ... gây phẫn nộ tột cùng.

Chuyện chưa biết về người đóng thế của một số nhà lãnh đạo thế giới

Trong lịch sử, các nhà lãnh đạo thế giới đã dùng người đóng thế để đảm bảo an toàn và duy trì hình ảnh cần thiết cho chính họ. Ngoài bắt chước phong cách, kiểu nói chuyện, người đóng thế còn được phẫu thuật thẩm mỹ để trông giống phiên bản thật hơn.

Người phụ nữ đầu tiên được trao giải Nobel Hòa bình

Kỷ yếu của Ủy ban Nobel Na Uy (DNN) nơi trao giải Nobel Hòa bình thường niên, ghi nhận văn sĩ kiêm nhà phản đối chiến tranh người Áo Bertha von Suttner (1843-1914) đã được trao giải Nobel Hòa bình năm 1905, là người phụ nữ đầu tiên được trao giải Nobel Hòa bình.

Vì sao Hitler tham vọng ngút trời vẫn không thể chinh phục Liên Xô?

Tháng 6/1941, trùm phát xít Hitler bất ngờ phát động chiến dịch tấn công xâm lược Liên Xô. Theo các nhà nghiên cứu, Đức quốc xã muốn thôn tính Liên Xô nhưng Hitler hiểu rõ khó có thể chinh phục toàn bộ quốc gia này.

Tiêm kích MiG-21 của Ấn Độ sẽ dừng bay vào cuối tuần này

Không quân Ấn Độ sẽ thay thế MiG-21 bằng Tejas mẫu máy bay chiến đấu do nước này tự sản xuất.

Karl Donitz - Quốc trưởng cuối cùng của đế chế thứ ba

Ngày 30/4/1945, Adolf Hitler và vợ là Eva Braun đã tự sát tại căn hộ của mình. Trước khi chết, Hitler ban hành một số mệnh lệnh. Y khai trừ thống chế Hermann Goering khỏi đảng và tước bỏ mọi quyền hành của y.

Harro Schulze-Boysen: Nhà quý tộc Đức trở thành điệp viên Liên Xô

Xuất thân từ tầng lớp thượng lưu trong xã hội, Harro Schulze-Boysen gần gũi với những người cộng sản ngay trong những năm 1930 của thế kỷ trước, khi đang theo học khoa luật ở trường đại học. Thiện cảm của Harro với hệ tư tưởng cánh tả không thay đổi, khi ông bỏ nghề luật sư vào phục vụ tại Bộ Hàng không Đức. Năm 1940, ông đồng ý làm việc cho tình báo Liên Xô với bí danh 'Thủ lĩnh'.

Thất thoát 400.000 thùng/ngày, Nigeria mạnh tay không kích các tàu trộm dầu

Trong chiến dịch trấn áp quy mô lớn đang diễn ra ở Nigeria, lực lượng an ninh đã tiến hành không kích vào các tàu trộm dầu và những cơ sở tinh chế bất hợp pháp.

Trận chiến Prokhorovka - Chiến thắng của Hồng quân hay của Đức Quốc xã?

Là trận đánh quan trong và quy mô nhất của chiến dịch Kursk trong Thế chiến 2, tuy nhiên cả Đức và Nga đều có nhiều tranh cãi về kết quả của trận chiến này.

Tiếp động lực để An Giang bứt phá

Tiềm năng, lợi thế của An Giang được đánh giá là rất lớn, nhưng còn vướng nhiều 'điểm nghẽn' phát triển. Với vị trí, vai trò quan trọng, cần tiếp thêm những động lực để An Giang vượt qua các trở ngại lâu nay, có điều kiện bứt phá phát triển cùng vùng ĐBSCL.

Top nhân vật nổi tiếng lịch sử tìm hoài chưa thấy lăng mộ

Trong số lăng mộ của những nhân vật nổi tiếng lịch sử, nơi chôn cất Nữ hoàng Cleopatra, Thành Cát Tư Hãn... đến nay vẫn là một ẩn số. Dù gặp vô số khó khăn nhưng các chuyên gia vẫn cố gắng tìm ra mộ phần của họ.

Vì sao Pháp không muốn xây dựng quân đội quy mô lớn và chỉ cần 200 xe tăng?

Quân đội Pháp có vẻ vẫn bị ám ảnh bởi trải nghiệm tiêu cực của Chiến tranh thế giới thứ hai, mặc dù 80 năm sau, thực tế đã thay đổi rất nhiều.

Lễ đăng cơ có một không hai của Vua Charles

Nghi lễ phong ngôi vương cho Charles III diễn ra ngày 6/5. Đây là sự kiện quan trọng của chế độ quân chủ Anh, mang ý nghĩa văn hóa và tôn giáo.

Tại sao lễ đăng quang của Vua Charles III là độc nhất vô nhị?

Mặc dù trở thành người đứng đầu nền quân chủ Anh sau khi Nữ hoàng Elizabeth II qua đời, phải đến tháng 5 tới Vua Charles III mới chính thức lên ngôi trong một buổi lễ long trọng.

Top bí ẩn lớn nhất mọi thời đại, nhân loại loay hoay tìm lời giải

Một số bí ẩn lớn của nhân loại như tung tích của 'Hòm Giao ước', thành phố Atlantis trở thành câu hỏi 'hóc búa' đối với giới khoa học. Dù nỗ lực giải mã nhưng đến nay họ vẫn chưa tìm ra lời giải.

Cảm hứng lịch sử trong tác phẩm mới của nhà văn R.J. Palacio

Với 'Pony - Chú ngựa dũng mãnh', nhà văn R.J. Palacio đã một lần nữa viết nên câu chuyện đẹp như cổ tích, những bài học về tình bạn, tình yêu và tình thân…

Những biến cố đẩy con gái Đề Thám vào cảnh không nhà cửa ở Pháp

Đầu tháng 5/1932, Paul Doumer bị ám sát, Hoàng Thị Thế mất đi người cha đỡ đầu, người che chở chính yếu. Đầu năm 1940, bà ly hôn với Robert Bourgès và bị đuổi ra khỏi nhà chồng.

2,5 tấn uranium biến mất ở Libya

Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) ngày 15-3 thông báo có khoảng 2,5 tấn uranium tự nhiên đã bị thất lạc tại một cơ sở ở Libya.