Giữ vững an ninh trật tự biên giới biển

Cùng với nhiệm vụ quản lý, bảo vệ chủ quyền vùng biển, thời gian qua, Ðồn Biên phòng (ÐBP) Sông Ðốc, Bộ đội Biên phòng (BÐBP) tỉnh Cà Mau tiếp tục triển khai nhiều biện pháp nghiệp vụ, ngăn chặn, đẩy lùi hoạt động của các loại tội phạm, góp phần giữ vững an ninh chính trị - trật tự an toàn xã hội trên địa bàn khu vực biên giới biển.

Thiệt hại do hạn hán vẫn còn tiếp diễn

Ông Phan Hoàng Vũ, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, cho biết, theo dự báo, thời gian chuyển từ mùa khô sang mùa mưa trong nửa đầu tháng 5, mùa mưa có khả năng xuất hiện vào nửa cuối tháng 5. Do vậy, thời gian tới, tại nhiều địa phương trong tỉnh vẫn còn thiếu nước ngọt phục vụ đời sống của người dân, khả năng còn tiếp tục xuất hiện thêm các điểm sụt lún đất, sạt lở bờ kênh, đường lộ giao thông trong vùng ngọt hóa huyện Trần Văn Thời và U Minh, làm hư hỏng kết cấu, mặt đường lộ giao thông, gây khó khăn cho giao thương hàng hóa và đi lại của người dân.

Ngày trở về

Ngày 30/4/1975, tin giải phóng Sài Gòn, giải phóng miền Nam nhanh chóng vang dội. Khi ấy, tôi đang dạy ở Trường Nội trú học sinh miền Nam Ðông Triều (Quảng Ninh), cả thầy cô và học trò hét vang chiều đó. Tất cả không màng việc ăn uống và cứ thế thau, chậu, nồi nhôm được làm trống gõ, hò hát thâu đêm. Vui, ôm nhau cười, khóc.

Kết nối, trao tặng tư liệu, hiện vật là trách nhiệm

Cùng với việc khẩn trương xây dựng cụm công trình Tượng đài kỷ niệm Chuyến tàu tập kết ra Bắc năm 1954 (tại thị trấn Sông Ðốc, huyện Trần Văn Thời) để kịp hoàn thành trong dịp Kỷ niệm 70 năm Chuyến tàu tập kết ra Bắc năm 1954 (vào tháng 11/2024), thì việc tìm kiếm, sưu tầm tư liệu, hiện vật liên quan sự kiện trên trưng bày ngay dịp lễ kỷ niệm, cũng được tiến hành gấp rút. Và Nhà giáo Ưu tú (NGƯT) Ðàm Thị Ngọc Thơ (nguyên Hiệu trưởng Trường Phổ thông Trung học Hồ Thị Kỷ, thị xã cà Mau) là học sinh miền Nam trong dòng người tập kết tại bến Sông Ðốc ngày ấy, cũng tích cực kết nối, thực hiện công việc hết sức ý nghĩa này.

200 ngày đêm lịch sử ở Cà Mau

Với chiến thắng Ðiện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu' năm 1954, Hiệp định Giơnevơ được ký kết, miền Bắc hoàn toàn giải phóng, miền Nam từ vĩ tuyến 17 trở vào tạm thời do quân đội Pháp và chính quyền tay sai quản lý, tiến tới cuộc tổng tuyển cử được ấn định vào năm 1956 để thống nhất đất nước. Ðây cũng là hoàn cảnh mà lực lượng kháng chiến cách mạng ở miền Nam phải tập kết ra Bắc.

Giải ngân vốn đầu tư công còn chậm

Thông tin từ Sở Kế hoạch và Ðầu tư (KH&ÐT), tính đến cuối tháng 3, tỉnh đã giải ngân vốn đầu tư công đạt 714,305 tỷ đồng, bằng 15,4% kế hoạch năm, cao hơn tỷ lệ giải ngân chung của cả nước (ước đạt 13,67%), tuy nhiên thấp hơn so cùng kỳ (20,3%). Trong đó, vốn ngân sách địa phương giải ngân 457,428 tỷ đồng, bằng 14,2% kế hoạch; vốn ngân sách Trung ương giải ngân 245,940 tỷ đồng, bằng 24,6% kế hoạch.

'Số hóa' thống kê sản lượng khai thác thủy sản

Trước đây thống kê thủy sản của tỉnh chỉ dựa vào con số của ngành thống kê và trong thực tế chỉ thống kê ở các cảng cá chỉ định. Trong khi đó, toàn tỉnh hiện chỉ có 3 cảng cá chỉ định nhưng lại có đến 72 bến cá, cảng cá tư nhân. Do đó, để đảm bảo việc thống kê, theo dõi, kiểm soát tàu cá, sản lượng khai thác thủy sản hiệu quả, đầy đủ, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) đã triển khai 'số hóa' trong thống kê sản lượng khai thác thủy sản. Ðồng thời, quản lý chặt chẽ bến, cảng cá tư nhân, hoạt động của tàu cá, góp phần chống khai thác IUU.

Hiện vật 'kể chuyện' tập kết

Năm 1954, sau khi Hiệp định Giơnevơ được ký kết, cửa biển Sông Ðốc (thị trấn Sông Ðốc, huyện Trần Văn Thời) được chọn làm bến tập kết để đưa bộ đội, cán bộ và đồng bào miền Nam ra Bắc. Sự kiện này được xem là cuộc chuyển dịch lực lượng có ý nghĩa vô cùng to lớn, nhằm đào tạo cán bộ cho cách mạng miền Nam, đưa miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội, làm hậu phương vững chắc tiến tới giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước.

Sông Ðốc nhộn nhịp thu hoạch cá ngừ

Thị trấn Sông Ðốc (huyện Trần Văn Thời) có gần 2 ngàn phương tiện khai thác, đánh bắt thủy sản và hàng chục ngàn ngư dân thường xuyên ra vào cửa biển làm ăn, mua bán. Mỗi năm, Sông Ðốc khai thác, thu mua hàng trăm ngàn tấn thủy sản các loại, trong đó có cá ngừ.

Xử lý nghiêm vi phạm khai thác hủy diệt

Đến tháng 3/2024, trên địa bàn tỉnh Cà Mau có khoảng 4.500 phương tiện hoạt động các nghề khai thác hải sản; trong đó có trên 1.500 phương tiện đánh bắt xa bờ, còn lại hoạt động trong vùng lộng, khơi và ven bờ.

Huy động sức dân đảm bảo an ninh trật tự

Ðể đảm bảo an ninh trật tự (ANTT) ở địa phương, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, thời gian qua, thị trấn Sông Ðốc (huyện Trần Văn Thời) đã triển khai nhiều giải pháp, trong đó có phát huy hiệu quả phong trào 'Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc'.

Chủ động phòng, chống cháy nổ mùa khô

Hiện nay, các kênh, rạch thuộc vùng ngọt của huyện Trần Văn Thời bị khô cạn, nếu xảy ra cháy sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong công tác chống, chữa.

Hàng trăm tàu tham gia lễ cầu ngư lớn nhất Cà Mau

Tham gia lễ hội năm nay gồm 6 phương tiện là tàu đánh cá do Ban Tổ chức sắp xếp chở Long Ðình, 150 phương tiện đánh bắt hộ tống và tổ chức làm lễ cầu ngư.

Ðảm bảo an toàn Lễ hội Nghinh Ông Sông Ðốc

Lễ hội Nghinh Ông Sông Ðốc năm nay diễn ra từ ngày 23-25/3 tới. Ðây là lễ hội dân gian hằng năm, nhằm phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, đồng thời quảng bá, giới thiệu tiềm năng, thế mạnh của tỉnh Cà Mau thông qua các sự kiện, hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch.

Hồi sinh 'rừng vàng, biển bạc' - Bài 4: Không thể chần chừ

Đồng chí Nguyễn Tiến Hải, Ủy viên BCH Trung ương Ðảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HÐND tỉnh Cà Mau, khẳng định: 'Từ năm 2024, Cà Mau tuyên bố nói không với hình thức khai thác thủy sản theo kiểu tận diệt, hủy diệt'. Ban Thường vụ Tỉnh ủy Cà Mau đã ban hành Chỉ thị số 17-CT/TU, ngày 26/2/2024, về việc tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy đảng, chính quyền đối với việc khai thác nguồn lợi thủy sản có tính chất hủy diệt trên địa bàn tỉnh. Ðó cũng là khởi đầu cho những nhận thức mới, hành động quyết liệt và giải pháp hữu hiệu để Cà Mau gìn giữ, bảo vệ, khôi phục và tái tạo nguồn lợi thủy sản tự nhiên.

Hồi sinh 'rừng vàng, biển bạc'

Biển cả, sông ngòi, rừng đước, rừng tràm với nguồn lợi thủy sản dồi dào chính là một trong những chỉ dấu riêng có để làm nên mảnh đất Cà Mau kỳ thú, hào sảng. Thế nhưng, những ký ức tươi đẹp về ngày hội cá đường, cá dứa, ba khía, cua tôm 'minh thiên', con cá đồng, rùa, rắn huyền thoại trong chuyện kể Bác Ba Phi nay dần nhường lại cho một thực tế nhức nhối, trăn trở: nguồn lợi thủy sản của Cà Mau đang dần kiệt quệ.Hồi sinh 'rừng vàng, biển bạc', giữ gìn, tái tạo và phát triển nguồn lợi thủy sản đang là vấn đề cấp thiết cho hiện tại, cho cả tương lai của vùng đất địa đầu cực Nam Tổ quốc.

Cà Mau: Hòn Hàng mùa biển lặng

Trên vùng biển Tây Cà Mau, ngoài đảo Hòn Chuối, hòn Ðá Bạc, ít ai biết đến Hòn Hàng (còn được gọi với cái tên khác là Hòn Buông). Hòn Hàng nằm ở 8053' vĩ độ Bắc và 104034' kinh độ Ðông, đây là đảo đá hình thành muộn.

Hòn Hàng mùa biển lặng

Trên vùng biển Tây Cà Mau, ngoài đảo Hòn Chuối, hòn Ðá Bạc, ít ai biết đến Hòn Hàng (còn được gọi với cái tên khác là Hòn Buông). Hòn Hàng nằm ở 8053' vĩ độ Bắc và 104034' kinh độ Ðông, đây là đảo đá hình thành muộn.