Châu Á - châu Phi tiếp tục là thị trường quan trọng của xuất khẩu gạo Việt Nam

Trong quý I/2024, kim ngạch xuất khẩu gạo sang khu vực thị trường châu Á - châu Phi ghi nhận nhiều tín hiệu tốt khi hầu hết các thị trường chính đều tăng.

Cửa sáng cho hàng Việt vào thị trường châu Á - châu Phi

Khu vực châu Á – châu Phi luôn là thị trường quan trọng của Việt Nam. Việc đẩy mạnh xuất khẩu tại khu vực này là một phần quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế của Việt Nam. Đây cũng là 2 thị trường được xem là phù hợp để hàng hóa Việt Nam mở rộng thị phần trong thời gian tới.

Cấp mã số vùng trồng: Giải pháp mở rộng thị trường, nâng cao giá trị nông sản

Xây dựng và cấp mã số vùng trồng nhằm cung cấp nông sản có chất lượng, an toàn thực phẩm, có nguồn gốc rõ ràng phục vụ cho người tiêu dùng trong nước và phục vụ xuất khẩu.

Xuất khẩu bám chắc thị trường trọng điểm

Để đạt được mục tiêu tăng trưởng xuất khẩu 6% trong năm 2024, các ngành hàng xuất khẩu phải bám chắc các thị trường nhập khẩu nhiều hàng hóa từ Việt Nam, như Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc.

Dư địa lớn cho hợp tác thương mại, đầu tư giữa Việt Nam - khu vực Á Âu

Thị trường Á - Âu (Eurasia) là thị trường truyền thống của Việt Nam trước đây và hiện nay được coi là thị trường xuất khẩu tiềm năng với rất nhiều dư địa hợp tác.

Khai mở thị trường xuất khẩu, thu hút nhà đầu tư vào năng lượng tái tạo

Ngày 24-11, tại Hà Nội, Bộ Công thương tổ chức Diễn đàn thương mại Việt Nam và Á - Âu bàn về giải pháp khai phá tiềm năng thị trường khu vực này.

Thị trường 400 triệu người có nhiều dư địa cho các doanh nghiệp Việt Nam

Sáng 24-11, tại Hà Nội, Bộ Công thương đã tổ chức Diễn đàn thương mại Việt Nam - Á Âu với chủ đề Thích ứng bối cảnh - khai phá tiềm năng.

Trong khó khăn vẫn còn dư địa xuất khẩu sang thị trường Á - Âu

Xuất khẩu hàng Việt sang thị trường Á - Âu (Eurasia) từ đầu năm đến nay sút giảm gần 10%. Vì vậy, cần có giải pháp chặn đà suy giảm và tận dụng dư địa còn lớn của khu vực Eurasia. Đây là phát biểu của ông Tạ Hoàng Linh - Vụ trưởng Vụ thị trường châu Âu - châu Mỹ, Bộ Công thương đưa ra tại Diễn đàn thương mại Việt Nam - Á Âu diễn ra vào sáng 24/11/2023.

Khai phá tiềm năng thị trường Á - Âu

Ngày 24-11, tại Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức Diễn đàn thương mại Việt Nam - Á Âu với chủ đề 'Thích ứng bối cảnh - Khai phá tiềm năng'.

Dư địa hợp tác thương mại, đầu tư giữa Việt Nam - khu vực Á Âu còn rất lớn

Diễn đàn thương mại Việt Nam - Á Âu được tổ chức nhằm thúc đẩy hợp tác thương mại giữa hai bên và mở rộng thị trường xuất khẩu những mặt hàng thế mạnh của nhau.

Xuất khẩu sang khu vực Á-Âu chưa tận dụng được nhiều lợi thế của các FTA

Việt Nam và các nước Á-Âu đã hình thành các thiết chế, khung khổ hợp tác vững chắc, làm nền tảng cho sự phát triển hợp tác song phương. Các FTA thế hệ mới là cơ sở để các doanh nghiệp Việt Nam với các doanh nghiệp Á-Âu hợp tác trong những lĩnh vực kinh tế, thương mại và đầu tư.

Trao đổi thương mại Việt Nam với khu vực Á – Âu: Còn nhiều dư địa

Khu vực Á - Âu (Eurasia) là thị trường rộng lớn gồm 28 nước, trải dài từ Đông Âu sang Trung Á, với tổng diện tích khoảng 23,5 triệu km2, dân số hơn 410 triệu người, tổng GDP gần 3.337 tỷ USD. Eurasia là thị trường truyền thống của Việt Nam trước đây và hiện nay được coi là thị trường xuất khẩu tiềm năng với rất nhiều dư địa.

Thị trường Á -Âu tiềm năng nhưng cũng nhiều 'bãi đá ngầm'

Dư địa cho hàng Việt tại thị trường Á- Âu 'thênh thang' nhưng 'đá ngầm' rất nhiều. Chỉ có thương hiệu số 1 hoặc 2 mới kiếm được lợi nhuận đáng kể, từ số 3 trở đi lợi nhuận còn rất mỏng. Sản phẩm phải có yếu tố đặc thù, vượt trội mới có không gian cạnh tranh lâu dài…