Đôi điều về xuất xứ của một bài đồng dao

Bài đồng dao 'Nhong nhong ngựa ông đã về/Cắt cỏ Bồ Đề cho ngựa ông ăn' (cũng có dị bản là 'Nhong nhong ngựa ông lại về') từ lâu đã trở nên quen thuộc với mỗi chúng ta.

Gương mặt thơ: Đinh Ngọc Diệp

Sinh ra, lớn lên và gắn bó với xứ Thanh hơn 60 năm qua, Đinh Ngọc Diệp trở thành một thi nhân tiêu biểu của mảnh đất có nhiều nhà thơ nổi tiếng này.

Lao xao tháng Chạp quê xưa

Tháng cuối Đông, bãi ven sông rực vàng màu hoa cải. Xoan đầu làng hoa rụng tím đường quê. Trong vườn, bưởi đã hé nụ khoe hoa trắng, đào ngập ngừng e ấp đợi xòe hoa. Gió vẫn rét nhưng không giá buốt. Mưa bụi giăng nhẹ tựa sương bay. Cùng với sắc hoa, cây cỏ, gió nhẹ, mưa bay, những thanh âm không tháng nào có được của làng quê xưa ấy cũng như đang lao xao hối hả gọi Xuân về.

Tiếng chày giã gạo buổi hoàng hôn

Những năm cuối của thế kỷ trước, mỗi lần có dịp về làng, tôi đều nghe thậm thịch nhịp chày giã gạo.

Nhớ Tết quê xưa

Tất cả những mùi vị, thanh âm của mùi cháo gạo mới, mùi hương bài, tiếng người nói lao xao, tiếng giã giò, tiếng pháo... hòa quyện vào nhau, tạo nên một phong vị Tết quê đặc trưng của những người con được 'sinh ra từ làng'.

Người trẻ lên non - Kỳ 2: Hương cà phê của thiếu nữ Êđê

Không đặt nặng việc kinh doanh, nhiều lần bỏ qua những đơn hàng lớn, cô gái Êđê H Zu Ni Niê quyết giữ phương pháp rang xay thủ công của người Êđê. Người uống sẽ cảm nhận được nét đẹp văn hóa của cà phê truyền thống, tình cảm của bao bàn tay rang đảo, thậm thịch với cối giã.

Tiếng rừng

Trong túp lều canh nương xiêu vẹo bên cạnh thác nước, nó ngồi bó gối, lưng gập xuống, cằm đặt vào giữa hai đầu gối, hai tay nắm lấy hai cổ chân đen nhẻm, loang lổ nhựa khoai, nét mặt buồn thiu, bất động.

Bồi hồi kỷ niệm khi đông sang

Đêm ấy Mãnh đứng nhìn những cây xoan khẳng khiu trước cái rét đầu đông Hà Nội. Cứ lẳng lặng mà nhìn thế thôi. Lòng Mãnh như tờ.

Mùa hoa khiết linh

Tháng 11 đã về, những con gió lang thang chạy dọc hè phố, hơi lạnh se se phả vào hương hoa sữa, nồng nàn. Một thành phố bình yên dịu ngọt quá đỗi. Tà áo ai bay khiến anh cay xè đáy mắt. Những tháng năm êm đẹp bên lũ học trò tinh nghịch đã theo nàng về ươm lên xanh cỏ. Luyên cầm trong tay mình bó hoa tri ân ngày nhà giáo, anh muốn đến bên nàng sớm hơn, bởi có thể ngày đó anh bận thực thi nhiệm vụ…

Mùa ngâu nhớ nội

Đã lâu lắm, tôi mới về quê đúng dịp cuối hạ đầu thu. Dù sang tháng 7 âm lịch, lại sắp lập thu mà trời còn nóng lắm. Nền trời cứ cao xanh vời vợi, thảng hoặc mới có vài vệt mây trắng im lìm vắt ngang. Gió trốn biệt tăm mặc cho ông mặt trời dậy rõ sớm và chỉ chịu đi ngủ khi chiều đã quá muộn. Cái nóng hừng hục cứ như ném lửa vào mặt người đi đường. Mùa Ngâu năm nay đến chậm.

Văn hóa - Nghệ thuật Mùa vàng trong phố

TTH - Những lúc nhớ ruộng, mình chỉ cần rẽ qua đường Trường Chinh, đến đường Hoàng Quốc Việt là tha hồ ngắm lúa. Nhìn những ruộng lúa bình yên ngay trong lòng thành phố, chợt thấy phố nơi đây ngọt lịm tựa hương mật lúc ban mai.

Ngỡ ngàng Tú Lệ

Là quê hương của loại nếp Tan đặc sản, xã Tú Lệ, huyện Văn Chấn là nơi có vẻ đẹp huyền bí được ví với nhan sắc của nàng tiên nữ miền sơn cước. Người ta biết đến khung cảnh hùng vĩ của Tú Lệ vào mùa nước đổ, biết đến vẻ đẹp và sự rộn ràng của Tú Lệ vào mùa gặt. Nhưng ít ai biết vẻ đẹp đến ngỡ ngàng của Tú Lệ ngày xuân.

'Trời mưa thì giã cốm ăn chơi'

Ở vùng cao Tây Bắc, cốm Tú Lệ (Yên Bái) nổi tiếng nhất, được nhiều người biết đến và sử dụng. Nhưng có một nơi khác, nhẩn nha làm cốm, nhẩn nha bán, chưa được biết đến nhiều, nhưng ai đã được nếm sẽ không quên được hương vị thơm ngọt ngào ngậy sữa của lúa nếp non. Đó là cốm Bắc Hà.

Làng cốm đất Cảng rộn ràng ngày Tết Trung thu

Dù không còn nhiều hộ gia đình làm cốm nhưng mỗi dịp Tết Trung thu gần kề, tiếng chày giã cốm vẫn nhịp nhàng vang lên ở làng Nông Xá (Hải Phòng).

Chuyện quen mà lạ giữa đại ngàn: Tiếng chày ở làng Breng

Khi máy móc đã thay cho sức lao động, chày cối thuở nào ít nhiều cũng vắng thưa nhưng có một nơi giữa núi rừng, thanh niên đồng bào Gia Rai vẫn miệt mài giữ gìn nghề làm cối gỗ truyền thống. Những chiếc cối gỗ khởi đi từ làng đến khắp các làng và tỉnh khác được đón nhận, thậm chí không có hàng để bán. Nhịp chày tay thuở trước, vẫn thậm thình đến bây giờ…

Quê xưa tháng Chạp xuân về

Cuối đông, bãi ven sông vàng màu hoa cải. Xoan đầu làng hoa rụng tím đường quê. Bưởi trong vườn hé khoe hoa trắng. Đào ngập ngừng e ấp đợi xòe hoa. Gió vẫn rét nhưng không giá buốt. Mưa bụi giăng nhẹ tựa sương bay. Cùng với sắc hoa, cây cỏ, gió nhẹ, mưa bay, những thanh âm không tháng nào có được của làng quê xưa ấy cũng như đang lao xao hối hả gọi Xuân về.

Trò chơi dân gian gắn kết cộng đồng

ĐBP - Ðể bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa, gắn kết cộng đồng tại hầu hết các lễ hội truyền thống của các dân tộc trên địa bàn tỉnh, những trò chơi dân gian luôn là điểm nhấn hấp dẫn thu hút sự quan tâm của người dân. Mỗi trò chơi mang đặc trưng riêng của từng dân tộc, nhưng đều xuất phát từ cuộc sống lao động, sản xuất hàng ngày và phục vụ mục đích vui chơi, giải trí, rèn luyện sức khỏe, tăng cường đoàn kết cộng đồng.

Hà Nội: Bình yên miền nhớ

Những hàng cúc họa mi mong manh còn sót lại ở sườn đê ngoại thành đã nhẹ buông làn cánh mỏng. Gió bấc vẫn hút dài trên dãy phố quen, đủ để ly trà nóng sưởi ấm không gian quán nhỏ và ngào ngạt tỏa hương. Hình như trên nhánh bàng già khẳng khiu đầu ngõ đã trút nốt chiếc lá khô cuối cùng để nhường chỗ cho mấy lộc chồi thấp thoáng. Dòng người xe xuôi ngược hôm nay như cũng chậm rãi hơn trước khoảnh khắc giao mùa...

Pờ Yầu thuở ấy…

Xã Lơ Pang có 8 làng thì Pờ Yầu xa nhất. Và có lẽ nó cũng là làng duy nhất của huyện Mang Yang vẫn tồn tại như một 'ốc đảo'. Gần 20 năm trước, thông tin dù ngắn ngủi ấy cũng đủ khiến cho những kẻ say nghề đang sức như chúng tôi háo hức… Đến Pờ Yầu bấy giờ hoặc phải trèo qua núi Đẹ Đọ hoặc đi từ huyện vào. Nhưng từ huyện vào còn xa gấp mấy lần, mà cũng chỉ đi bộ. Chúng tôi quyết định chọn con đường qua núi bởi đã có Độ-cậu dân quân được xã cử đi 'tháp tùng'.

Bài 1: Độc đáo không gian văn hóa người Hà Nhì

Nhắc đến những bản Hà Nhì ở các xã vùng cao huyện Bát Xát như Y Tý, Trịnh Tường, Nậm Pung, du khách khắp nơi không khỏi ngỡ ngàng bởi vẻ đẹp của rừng cây cổ thụ, ruộng bậc thang, đặc biệt là những ngôi nhà đất tuyệt đẹp, cùng bản sắc dân tộc độc đáo của người Hà Nhì đen nơi đây. Tuy nhiên, những năm gần đây, không gian văn hóa mang đậm bản sắc ấy đang có nguy cơ bị phá vỡ bởi tiến trình đô thị hóa.

Đời sống Những người lính trên địa đạo An Hô

Lưng áo mỗi lúc một ướt đẫm, mồ hôi chảy thành dòng dưới vành mũ tai bèo, nhưng những người lính già vẫn ngược dốc, ngược nắng, tiến về dãy An Hô trên đỉnh rừng A Lưới, nơi chiến trường một thời máu lửa. Đồng đội các anh, có người nằm lại mãi không về…

Gia Lai miền nhớ: Những mùa lúa rẫy

Hơn 30 năm rồi, vẻ đẹp của bức tranh siêu thực này vẫn còn ấn tượng trong tôi khi lần đầu đặt chân đến Gia Lai, đến Tây Nguyên…