Tủ Thuốc Cho Em: dự án trao tặng 1000 tủ thuốc trên cả nước

Hiểu được khó khăn về chất lượng chăm sóc sức khỏe học đường ở vùng cao, vùng dân tộc thiểu số, thương hiệu Techmedcom đã khởi động dự án 'Tủ Thuốc Cho Em', trao tặng 1000 tủ thuốc, trong đó có gần 30 đầu mục dược phẩm và trang thiết bị Y tế thiết yếu tại các điểm trường mầm non, tiểu học.

Những vụ trọng án từ mê tín dị đoan

Ở địa bàn Lai Châu, trong tín ngưỡng, phong tục của người dân ở các bản vùng cao, khi có người trong nhà đổ bệnh, hoặc gặp chuyện không đúng ý, họ thường làm lễ, làm lý, yểm bùa, cúng ma... nên nơi đây có nhiều vụ trọng án khởi phát từ niềm tin tín ngưỡng mù quáng.

'Bóng cả' trên ngàn

Kết thúc chuyến hành trình ngược miền sơn cước tuần qua, món quà ý nghĩa mà chúng tôi mang về là những câu chuyện thú vị về làng, bản và tinh thần tận hiến, tiên phong đi đầu của các già làng, trưởng bản cho cộng đồng. Trong nhiều thập kỷ thực hiện vai trò 'cầu nối' giữa chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước đến với đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), bằng nhiệt huyết, trách nhiệm, tình cảm cao đẹp, họ đã miệt mài đóng góp, tạo khởi nguồn cho những đổi thay, chuyển biến tích cực ở vùng cao. Sinh ra từ núi, họ cũng như những cây 'cổ thụ' bám rễ sâu bền, vươn cao tỏa bóng, cộng sinh cho cuộc sống bình yên nơi non cao...

Trải nghiệm lễ Cầu mưa của dân tộc Lô Lô tỉnh Cao Bằng

Vừa qua, nhân sự kiện chào mừng các ngày lễ lớn của đất nước 30/4 và 1/5, tại Làng Văn hóa – Du lịch các dân tộc Việt Nam, đồng bào Lô Lô đến từ tỉnh Cao Bằng đã tái hiện lễ cầu mưa thu hút đông đảo du khách thăm quan, trải nghiệm.

Khám phá du lịch bản Ngòi

Thuộc xã Suối Hoa (Tân Lạc), bản Ngòi hay còn gọi là

Độc đáo và sự trường tồn tri thức dân gian lịch Tre của người Mường Hòa Bình

Di sản tri thức dân gian lịch tre (lịch Đoi/Roi) có vai trò đặc biệt trong cuộc sống của người dân tộc Mường trên địa bàn tỉnh Hòa Bình. Xuất hiện từ rất sớm trong lịch sử của người Mường và hội tụ giá trị độc đáo, tri thức dân gian lịch Tre (lịch Đoi/Roi) của người Mường Hòa Bình đã được vinh danh di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, góp phần quan trọng bảo tồn và phát huy giá trị di sản trong cuộc sống hôm nay.

Ấn tượng Lễ hội đánh cá suối truyền thống xã Lỗ Sơn năm 2024

Lễ hội đánh cá suối truyền thống xã Lỗ Sơn được duy trì và tổ chức thường niên vào tháng 3 âm lịch. Đây là thời điểm giao thoa giữa mùa Xuân với mùa Hạ, việc tổ chức lễ hội vừa để nhân dân vui hội, vừa rèn luyện kỹ năng sinh tồn như câu ngạn ngữ

Chiêm ngưỡng cây thị hơn 800 tuổi độc nhất vô nhị ở Hòa Bình

Cây thị hơn 800 tuổi ở huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình có gốc to, cả chục người ôm không xuể. Cây được công nhận là Cây di sản Việt Nam.

Giải mã vụ đầu độc giữa rừng già và lật mặt kẻ sát nhân đội lốt thầy cúng

Khi cơ quan công an tìm đến, Triệu Vạn Phúc 'thề sống thề chết' không bao giờ làm việc xấu. Nhưng với con mắt tinh tường, các trinh sát hình sự của Công an tỉnh Lai Châu đã vạch trần sự xảo trá của gã thầy cúng này.

Nghi lễ kéo co độc đáo của người Tày (Bắc Hà)

Đối với người Tày ở huyện Bắc Hà (tỉnh Lào Cai), ngoài vui khỏe, giải trí, trò chơi kéo co còn mang tính nghi lễ gắn với tín ngưỡng cầu mùa, cầu sinh sôi phát triển.

Tái hiện Lễ cầu mưa của dân tộc Lô Lô

Lễ hội cầu mưa là một trong những nghi lễ quan trọng, linh thiêng của đồng bào dân tộc Lô Lô (tỉnh Cao Bằng). Lễ hội gắn với phong tục tập quán, lao động sản xuất được người dân lưu truyền từ đời này tới đời khác.

Nghi lễ cầu may của người Sán Chỉ ở Quảng Ninh

Người Sán Chỉ (thuộc dân tộc Sán Chay) ở tỉnh Quảng Ninh hiện chiếm khoảng 12% dân số toàn tỉnh, sống tập trung nhiều nhất ở xã Đại Dực (huyện Tiên Yên) và một số xã, như Lục Hồn, Húc Động (huyện Bình Liêu). Cũng như nhiều dân tộc thiểu số ở vùng núi Đông Bắc của tỉnh Quảng Ninh, đồng bào Sán Chỉ có những nghi lễ văn hóa tâm linh của mình, trong có nghi lễ cầu may để cầu xin thần linh phù hộ cho mưa thuận gió hòa, cầu mong may mắn cho bản làng, gia đình.

Độc đáo lễ cấp sắc của người Sán Chỉ ở Cao Bằng

Cấp sắc là nghi lễ không thể thiếu trong cuộc đời mỗi người đàn ông người Sán Chỉ, được trao truyền qua nhiều thế hệ với sự độc đáo trong hình thức thực hiện.

Ba lễ hội đặc sắc của người Thái

Đó là Lễ hội Hết Chá; Lễ hội Cầu mưa; Lễ Chách Vắt, Chách Và

Tái hiện nghi Lễ Cấp sắc độc đáo của dân tộc Dao ở Hà Nội

Lễ Cấp sắc là một nghi lễ của dân tộc Dao tại Việt Nam. Chàng trai sau khi thụ lễ đã được coi như một người đàn ông trưởng thành hoàn toàn về thể chất cũng như tâm linh.

Sôi động Tết 'Bun huột nặm'

Với tập quán trồng lúa nước, đánh bắt cá nên khu vực sinh sống của dân tộc Lào thường quần tụ cạnh sông suối lớn. Chính vì vậy trong đời sống văn hóa, tín ngưỡng dân tộc Lào nước có ý nghĩa vô cùng đặc biệt. Trong đó phản ánh rõ nét nhất ý nghĩa nguồn nước với dân tộc Lào là Tết 'Bun huột nặm' (Tết té nước) thường được tổ chức vào giữa tháng 4.

Đặc sắc Tết té nước của dân tộc Lào ở Điện Biên

Ngày 13 và 14-4, cộng đồng dân tộc Lào sinh sống tại bản Na Sang 1, xã Núa Ngam, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên tưng bừng tổ chức Tết truyền thống Bun Huột Nặm (Tết té nước)

Tết té nước dân tộc Lào bản Pa Xa Lào

Tết té nước (Bun Huột Nặm) - Tết Cổ truyền của dân tộc Lào, tại bản Pa Xa Lào, xã Pa Thơm, huyện Điện Biên đã lần đầu tiên được phục dựng với nhiều nghi lễ độc đáo và khác biệt so với cộng đồng dân tộc Lào ở khu vực khác trong tỉnh Điện Biên.

Chính phủ đồng ý đệ trình UNESCO hồ sơ di sản Mo Mường

Văn phòng Chính phủ có Văn bản số 2082/VPCP-KGVX, ngày 29/3/2024 truyền đạt ý kiến của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà về việc gửi hồ sơ

Đệ trình UNESCO hồ sơ 'Mo Mường' và 'Nghệ thuật Chèo'

Văn phòng Chính phủ đã có văn bản truyền đạt ý kiến của Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà về việc gửi hồ sơ 'Mo Mường' và 'Nghệ thuật Chèo' trình UNESCO.

Chính phủ đồng ý đệ trình UNESCO hồ sơ di sản Mo Mường và nghệ thuật chèo

Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản số 2082/VPCP-KGVX, truyền đạt ý kiến của Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà về việc gửi hồ sơ Mo Mường và nghệ thuật chèo trình UNESCO.

Đệ trình UNESCO 2 Di sản văn hóa phi vật thể

Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản số 2082/VPCP-KGVX ngày 29/3/2024 truyền đạt ý kiến của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà về việc gửi Hồ sơ 'Mo Mường' và 'Nghệ thuật Chèo' trình Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên Hợp Quốc (UNESCO).

Bảo tồn văn hóa cồng chiêng của đồng bào Thái ở miền Tây xứ Nghệ

Trong tâm thức người Thái ở miền Tây xứ Nghệ, cồng chiêng là báu vật, gia bảo, biểu tượng cho quyền lực linh thiêng. Cồng chiêng hiện diện, gắn bó mật thiết với đồng bào Thái tại những sự kiện trọng đại như Tết Nguyên đán của dân tộc, lễ đặt tên, lễ mừng lúa mới, lễ cầu mưa, lễ cưới, lễ mừng nhà mới, làm vía...

Đồng ý đệ trình UNESCO di sản văn hóa phi vật thể Mo Mường và Nghệ thuật Chèo

Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản truyền đạt ý kiến của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà về việc gửi Hồ sơ 'Mo Mường' và 'Nghệ thuật Chèo' trình UNESCO.

Ba lễ hội đặc sắc của người Thái ở Mộc Châu

Đó là Lễ hội Hết Chá; Lễ hội Cầu mưa; Lễ Chách Vắt, Chách Và

Đệ trình Mo Mường, nghệ thuật Chèo là Di sản văn hóa phi vật thể

Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản số 2082/VPCP-KGVX ngày 29/3/2024 truyền đạt ý kiến của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà về việc gửi hồ sơ Mo Mường và Nghệ thuật Chèo trình UNESCO.

Đệ trình UNESCO hai di sản văn hóa phi vật thể

Văn phòng Chính phủ vừa có Văn bản số 2082/VPCP-KGVX ngày 29/3/2024 truyền đạt ý kiến của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà về việc gửi Hồ sơ 'Mo Mường' và 'Nghệ thuật Chèo' trình UNESCO.

Việt Nam sẽ đệ trình UNESCO 2 di sản văn hóa phi vật thể

Ngày 29/3, Văn phòng Chính phủ có văn bản truyền đạt ý kiến của Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà về việc gửi hồ sơ 'Mo Mường' và 'Nghệ thuật Chèo' trình Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO).

Trình UNESCO hồ sơ Di sản Văn hóa phi vật thể với Mo Mường và nghệ thuật Chèo

Chính phủ đồng ý đệ trình UNESCO xem xét, đưa Mo Mường vào Danh sách Di sản Văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp và Nghệ thuật Chèo vào Danh sách Di sản Văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

Đệ trình nghệ thuật Chèo là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại

PTT Trần Hồng Hà đồng ý đệ trình UNESCO xem xét, đưa di sản văn hóa phi vật thể 'Nghệ thuật Chèo' vào danh sách di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

Việt Nam sẽ đệ trình UNESCO 2 di sản văn hóa phi vật thể

Ngày 29-3, Văn phòng Chính phủ có văn bản truyền đạt ý kiến của Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà về việc gửi hồ sơ 'Mo Mường' và 'Nghệ thuật Chèo' trình Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO).

Đệ trình UNESCO 2 Di sản văn hóa phi vật thể

Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đồng ý đệ trình Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc (UNESCO) xem xét, đưa Di sản văn hóa phi vật thể 'Mo Mường' vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp và Di sản văn hóa phi vật thể 'Nghệ thuật Chèo' vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

Mộc Châu (Sơn La): Độc đáo Lễ hội Cầu mưa năm 2024

Cầu mưa là một trong những lễ hội quan trọng nhất trong năm được người Thái trắng, xã Mường Sang tổ chức vào ngày 15/2 (âm lịch) hàng năm với ý nghĩa cầu cho một năm mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu đồng thời, giáo dục thế hệ con cháu biết bảo vệ và tôn trọng môi trường sống.

Lễ hội Hết Chá răn dạy con người biết sống có tình, có nghĩa

Lễ hội Hết Chá của dân tộc Thái nhằm răn dạy con người biết sống có tình có nghĩa, biết ơn những người đã giúp đỡ mình lúc khó khăn, hoạn nạn.

Lễ cấp sắc của người Sán Chỉ ở Bảo Lạc

Dân tộc Sán Chỉ hiện còn giữ được những nét sinh hoạt văn hóa tinh thần đặc sắc, trong đó, nghi lễ cấp sắc cho người con trai đến tuổi trưởng thành là nghi lễ không thể thiếu đối với người đàn ông Sán Chỉ.

Người Thái Nghệ An vui hội mừng tiếng sấm đầu tiên của năm

Sau tiếng sấm đầu tiên của năm, các thầy mo người Thái ở Nghệ An mổ lợn, mở rượu cần đón khách vui hội.

Huyện tân lạc: Phát huy vai trò người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số

Trong những năm qua, người có uy tín trên địa bàn huyện Tân Lạc đã phát huy tốt vai trò là hạt nhân, nêu gương sáng, tích cực đi đầu trong công tác tuyên truyền, vận động đồng bào dân tộc thiểu số thực hiện tốt các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói - giảm nghèo, đảm bảo quốc phòng - an ninh trên địa bàn.

Không để xảy ra kết hôn cận huyết thống

Đó là một trong những mục tiêu mà UBND tỉnh đề ra trong Kế hoạch 165/KH-UBND ngày 14/3/2024 về công tác phòng, chống tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn tỉnh Lào Cai năm 2024.

Độc đáo Lễ cúng hoa Ban của người Xinh Mun

Ở tỉnh Sơn La, đồng bào dân tộc Xinh Mun thường cư trú ở vùng núi, rẻo cao, kinh tế chủ yếu dựa vào việc canh tác nương rẫy, chăn nuôi gia súc, gia cầm. Cũng như nhiều dân tộc khác, đồng bào Xinh Mun quan niệm 'vạn vật hữu linh', họ tin rằng các cánh rừng, con suối, nương rẫy đều có thần linh cai quản. Do vậy, họ có nhiều nghi lễ nông nghiệp; trong đó, nổi bật là Lễ Sà Típ (Lễ cúng hoa Ban).

Độc đáo lễ 'Ả nệ ghỉ bá' của người Xá Phó xã Liên Minh

Lễ 'Ả nệ ghỉ bá' dịch ra có nghĩa là lễ quét làng. Theo quan niệm của người Xá Phó, tháng 2 âm lịch là tháng ma đói, ma làng sẽ về phá hoại cuộc sống của dân làng, nên thực hiện nghi lễ quét làng để cầu mong được bình yên. Tùy theo từng năm, thầy mo sẽ gieo quẻ bói xem ngày nào thuận lợi, phù hợp để cả làng cùng thực hiện nghi lễ.

Dưới tán cọ xanh

Trước khi đám cưới diễn ra, Chon lầm lì như đá ở bến sông. Không ai biết Chon nghĩ gì. Ngày rước dâu, thầy mo bắt đầu cúng cắt khẩu ở nhà Chon, rồi nhập khẩu vào nhà ông bà Luông, mế Luông đội áo lên đầu Chon để nhận mặt con dâu. Khoảnh khắc ấy, Chon vô tình trông thấy chiếc áo của mình treo trên cái sừng hoẵng ở góc nhà, Chon như sực tỉnh, cô òa khóc nức nở.

Độc đáo nghi thức 'Tết rừng' ở Yên Bái

Khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu (Yên Bái) là nơi định cư lâu đời của bà con dân tộc Mông. Rừng là nguồn sống, là mái nhà che chở, là chỗ dựa tinh thần của cả cộng đồng; rừng cũng tạo nên cuộc sống ấm no, hạnh phúc, bình yên... Do vậy, để bảo vệ tốt những cánh rừng nguyên sinh, hàng năm bà con người Mông ở xã Nà Hẩu tổ chức Tết rừng với nhiều nghi thức độc đáo.