Điện Biên Phủ: Vùng đất - Con người, Truyền thống và Phát triển

Thành phố Điện Biên Phủ là trung tâm chính trị - kinh tế - văn hóa của tỉnh Điện Biên. Tên gọi Điện Biên Phủ là biểu tượng của khát vọng độc lập, tự do và chiến thắng. Trên địa bàn thành phố lưu giữ nhiều giá trị lịch sử đặc biệt, di sản văn hóa truyền thống và cảnh quan, sinh thái đặc sắc. Bài viết phân tích về vị trí địa chính trị, quá trình lịch sử và quan hệ của các tộc người, truyền thống lịch sử và định hướng phát triển của thành phố Điện Biên Phủ.

3 hoàng đế có cái chết kỳ lạ bậc nhất lịch sử Trung Hoa

Là bậc 'chí tôn' của một nước nhưng những vị vua này lại chết bởi các lý do ít ai ngờ được.

Vì sao Tào Mạt không cần đâm chém vẫn được coi là thích khách?

Vì sao vị thích khách này không cần đâm chém vẫn có thể hoàn thành nhiệm vụ của mình?

Để văn hóa trở thành động lực nội sinh quan trọng

Đồng Nai hiện có khoảng 3,3 triệu dân thuộc hơn 50 dân tộc anh em cùng sinh sống. Quá trình hình thành, phát triển của Đồng Nai gắn liền với quá trình di dân, du nhập, chiêu mộ, mở cõi từ Bắc vào Nam và từ nước ngoài vào. Chính điều này đã tạo nên một Đồng Nai với diện mạo văn hóa phong phú, đa dạng.

Vì sao Thành Cát Tư Hãn yên tâm kê cao gối ngủ mỗi đêm?

Hậu cung của Thành Cát Tư Hãn có không ít mỹ nhân đến từ những thế lực thù địch. Vậy đâu là lý do khiến Thành Cát Tư Hãn có thể chung sống với họ an toàn?

Thứ thế trong xã hội ngày trước

Không rõ ai là người đã xác lập ra thứ thế tầng lớp xã hội 'Hai, Ba, Tư, Năm, Sáu, Bảy, Tám…' nhưng rõ ràng thế thứ này một thời được xã hội ngày trước thừa nhận trong mức độ công chúng. Thử nhìn lại, cách xếp đặt trật tự xã hội này để thấy được mức độ nhìn nhận của công chúng Nam Bộ là có cơ sở.

Mông Cổ đem 1.000 chiến thuyền xâm lược Chiêm Thành và cái kết

Khi đề cao những chiến thắng của nhà Trần, chúng ta chớ quên rằng Đại Việt chỉ có thể phản công sau khi quân Mông Cổ đã hoàn toàn thất bại ở Chiêm Thành.

Vùng đất nào do vị quan Trung Quốc khai phá và dâng cho chúa Nguyễn?

Đầu thế kỷ XVIII, Mạc Cửu, người Quảng Đông, Trung Quốc đã có công khai phá một vùng đất quan trọng tại Việt Nam. Sau đó ông đã được chúa Nguyễn phong tước hiệu và cho làm tổng trấn của vùng này.

World Cup 2022 và những nghệ sĩ trên cánh đồng khô hạn

World Cup 2022 ghi nhận sự thắng thế của bóng đá thực dụng khi hầu hết đội tuyển chơi phòng ngự phản công. Nhưng trong 8 đội vào tứ kết, hình bóng nghệ sĩ vẫn nhiều hơn.

World Cup 2022: Những bóng hình nghệ sĩ vẫn nhiều hơn

Giải đấu trên đất Qatar ghi nhận sự thắng thế của bóng đá thực dụng, khi hầu hết các đội tuyển chơi phòng ngự phản công. Nhưng thật may mắn, trong 8 cái tên còn lại, những bóng hình nghệ sĩ vẫn nhiều hơn…

7 quốc gia chưa từng trở thành thuộc địa của phương Tây

Thời kỳ thuộc địa bắt đầu vào thế kỷ thứ 15 và giai đoạn cao trào vào cuối Thế chiến 2, một phần ba dân số thế giới sống dưới sự cai trị của các thế lực phương Tây.

Trò chơi ma thuật

Cho đến bây giờ, niềm tin của con người vào lực lượng siêu nhiên vẫn tồn tại một cách hiển nhiên trong cuộc sống thường ngày. Lý giải về hiện tượng này là cả một vấn đề không đơn giản và không tùy tiện được.

Giải pháp nào cho 'nước nhỏ' sống yên ổn cạnh 'nước lớn'?

'Nước nhỏ' muốn sống 'yên ổn', 'hòa bình' bên cạnh quốc gia láng giềng lớn đầy tham vọng thường thực thi chính sách an ninh, đối ngoại nào?

Nhân vật khiến Gia Cát Lượng mất nhiều công thu phục nhất là ai?

Nhắc đến sự khoan dung của Gia Cát Lượng, không ít người sẽ nhớ tới điển tích 'bảy lần bắt, bảy lần thả Mạnh Hoạch', cuối cùng khiến Mạnh Hoạch phải thực lòng tâm phục vị thừa tướng nước Thục.

Barcelona tuyên bố chia tay Messi: Kết thúc kỷ nguyên vĩ đại

17 năm có sự gắn bó của Lionel Messi là 17 năm đáng nhớ bậc nhất trong suốt chiều dài lịch sử Barcelona.

Giai thoại kỳ lạ phía sau tên gọi địa danh Hà Tiên

Trong bối cảnh rừng thiêng nước độc, người ta đồn đại với nhau về việc nhìn thấy chư vị thần tiên bay qua lượn lại trên sông, từ đó hình thành tên gọi Hà Tiên...

Về thành Nhà Mạc ở Tuyên Quang

Vừa qua, báo Tuyên Quang Cuối tuần đã đăng bài viết VÀI VẤN ĐỀ VỀ THÀNH CỔ Ở THÀNH PHỐ TUYÊN QUANG của tác giả Phí Văn Chiến. Bài viết gồm 2 phần 'Nhà Mạc không chiếm được Tuyên Quang' và 'Mạc Mậu Hợp không thể xây thành Tuyên Quang trong một đêm được'.

Chứng tích cuộc khởi nghĩa hào hùng của người Việt 1.400 năm trước

Không chỉ là một trong những tấm bia đá cổ nhất Việt Nam, bia 'Đại Tùy Cửu Chân' còn là chứng tích về một cuộc khởi nghĩa hào hùng của người Việt mà ngày nay ít người biết đến.

Cận cảnh trái châu cổ phủ men màu quý giá tại lăng Ông Bà Chiểu

Trái châu cổ ở lăng Ông Bà Chiểu (lăng Tả quân Lê Văn Duyệt) được làm từ năm 1922, bằng gốm phủ men màu. Trái châu là một phần của tác phẩm gốm sứ mô-tip 'lưỡng long chầu nguyệt'.

Trương Đỗ 3 lần dâng sớ can vua

Một đời làm quan liêm khiết, trung kiên, sau 3 lần dâng sớ can vua không được, Ngự sử đại phu Trương Đỗ đã treo mũ từ quan về quê dạy học.