Chương trình 'Đổi quà lấy súng và công cụ nguy hiểm' - Một cách làm hay, hiệu quả

Xác định nhiều hộ dân còn lưu giữ và sử dụng vũ khí tự chế như: Súng săn, cung, nỏ, bẫy để săn bắt thú rừng... tiềm ẩn nhiều vấn đề phức tạp về an ninh, trật tự. Công an thị trấn Hồi Xuân, huyện Quan Hóa (Thanh Hóa) đã duy trì và phát huy hiệu quả chương trình 'Đổi quà lấy súng và công cụ nguy hiểm'.

Đổi công cụ nguy hiểm lấy vật dụng thiết yếu

Chủ động phòng ngừa xã hội, góp phần thay đổi tập quán truyền thống không còn phù hợp trong đời sống đương đại, thời gian qua Công an huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa thực hiện mô hình 'Đổi quà lấy súng và công cụ nguy hiểm'.

Đổi quà lấy súng và công cụ nguy hiểm

Thời gian qua, để nâng cao hiệu quả công tác thu hồi vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ, công an các địa phương trong tỉnh Thanh Hóa đã duy trì và phát huy hiệu quả chương trình 'Đổi quà lấy súng và công cụ nguy hiểm'. Đây là cách làm rất sáng tạo được cấp ủy, chính quyền và đông đảo người dân đồng tình ủng hộ.

Mua thuốc nổ với súng tự chế về bán kiếm lời

Ngày 10/5, Công an tỉnh Thanh Hóa thông tin, Công an huyện Quan Hóa đã bắt giữ hai đối tượng Hà Văn Quảng và Lương Thị Thiên cùng trú tại huyện Quan Hóa để điều tra về hành vi tàng trữ, mua bán trái phép vật liệu nổ.

Giao nộp cá thể cu li cho Trung tâm Cứu hộ, bảo tồn và phát triển sinh vật Vườn Quốc gia Cúc Phương

Ngày 9/5, tại gia đình ông Hồ Ngọc Tuyển (thôn Phú Thịnh, xã Phú Lâm, thị xã Nghi Sơn), Hạt Kiểm lâm thị xã Nghi Sơn và gia đình đã bàn giao cá thể cu li quý hiếm cho Trung tâm Cứu hộ, bảo tồn và phát triển sinh vật Vườn Quốc gia Cúc Phương theo quy định của Nhà nước.

Bảo tàng Thiên nhiên duyên hải miền Trung: Cần không gian đúng nghĩa

Bảo tàng Thiên nhiên duyên hải miền Trung (gọi tắt Bảo tàng) được thành lập từ năm 2009 và chính thức mở cửa không gian trưng bày mẫu vật từ năm 2020. Tuy còn 'sơ khởi', nhưng các khu trưng bày của Bảo tàng đã thu hút nhiều nhà khoa học, nhà nghiên cứu, giới trẻ đam mê đến tìm hiểu, trải nghiệm về bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học.

Trả nợ rừng xanh

Gần 40% - 50% thành viên các tổ bảo vệ rừng của Ban Quản lý Khu Bảo tồn thiên nhiên Đakrông từng một thời trực tiếp/gián tiếp vào rừng đốn gỗ, săn bắt thú rừng hoặc có vợ đang phải chấp hành án phạt tù trong vụ án 'Hủy hoại rừng'. Bây giờ, tất cả họ đều trở thành những thành viên nòng cốt, nhiệt tình trong các tổ bảo vệ rừng của Ban Quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông.

Bảo vệ động vật hoang dã ở Khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông

Khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông có diện tích tự nhiên hơn 37.000 ha nằm trên địa bàn bảy xã phía nam của huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị: Đakrông, Triệu Nguyên, Ba Lòng, Húc Nghì, Ba Nang, Tà Long và A Bung. Khu bảo tồn có đa dạng sinh học khá phong phú với gần 1.500 loài thực vật bậc cao, cùng 91 loài thú, 193 loài chim, 49 loài bò sát ếch nhái và 72 loài cá.