Bảo vệ, chăm sóc rừng mới trồng

Tục ngữ có câu 'Công cấy là công bỏ, công làm cỏ là công ăn'. Vì vậy ngoài trồng rừng đúng kỹ thuật, khung thời vụ thì việc chăm sóc đúng kỹ thuật, phòng trừ sâu bệnh, gẫy đổ mới có thu hoạch.

8 sai lầm điển hình của cha mẹ khi nói chuyện khiến con ngày càng xa cách

Theo một số chuyên gia tâm lý, cách nói chuyện với con trẻ tưởng dễ nhưng lại rất khó để trẻ hiểu và làm theo lời dạy bảo.

Hiến 'tấc vàng' xây dựng quê hương

'Tấc đất tấc vàng' là câu tục ngữ để khẳng định giá trị của đất quý như vàng. Ấy vậy mà đảng viên Nguyễn Công Tân, Chủ tịch Hội Cựu chiến binh (CCB) xã Lương Phong (Hiệp Hòa - Bắc Giang) đã tiên phong hiến nhiều 'tấc vàng', góp phần xây dựng quê hương.

Hạnh phúc khi được biên dịch từ tiếng Việt qua tiếng M'nông

Đắk Nông có 40 dân tộc cùng chung sống, trong đó, người M'nông là dân tộc tại chỗ chiếm tỷ lệ dân số khá đông, gồm có 7 nhánh, sinh sống theo từng vùng nhánh ở các huyện trên địa bàn tỉnh.

Bắt gặp khoảnh khắc 'lạ thường' khi hào quang bao quanh Mặt Trời tại Hải Phòng

Sáng ngày 21/5/2024, nhiều người dân tại Hải Phòng đã có cơ hội chiêm ngưỡng một hiện tượng quang học kỳ thú: hào quang rực rỡ bao quanh Mặt Trời.

Vì sao buổi tối không chải tóc, sáng không kể giấc mơ?

Người xưa hay sử dụng tục ngữ để răn dạy người sau thực hành. Câu nói 'Buổi tối không chải tóc, sáng không kể giấc mơ' được người xưa gửi gắm bài học ý nghĩa gì?

40 đa dục đại sự sẽ mất, 50 đa tình gà chó không yên

Cổ nhân có câu: '40 đa dục đại sự sẽ mất, 50 đa tình gà chó không yên'. Câu tục ngữ này chỉ có 16 chữ, tuy ngắn gọn nhưng bao hàm một triết lý nhân sinh rất sâu sắc.

Chỉnh huấn cán bộ theo ngôn ngữ dân gian của Tổng Bí thư

Sử dụng thành ngữ, tục ngữ, thơ ca, hò vè để chấn chỉnh thói hư, tật xấu của một bộ phận cán bộ, đảng viên là phong cách huấn thị gần gũi nhưng sâu sắc mà Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng thường hay thể hiện trong các bài viết, bài phát biểu về chủ đề chỉnh đốn, xây dựng Đảng.

Đặc sản xưa ít người ăn, giờ được dân thành phố 'săn lùng' ráo riết, 500.000 đồng/kg

Người thành phố vào dịp tháng 9 sẽ lùng mua đặc sản này ráo riết.

'Cơm chim' là cơm gì ?

ục ngữ Việt Nam có câu 'Ai nỡ ăn cướp cơm chim' (Dị bản Ai nỡ ăn cướp cơm chim mắm vét). Ngoài ra còn có thành ngữ 'Ăn cướp cơm chim', được nhiều sách thu thập và xếp vào diện tục ngữ.

Chùm ảnh 100 em bé khóc òa trong lễ hội sumo

Lễ hội truyền thống 'Crying Sumo' bắt đầu vào năm 1991 nhằm gửi mong ước về sức khỏe và hạnh phúc tới trẻ em.

'Nông chân' hay 'lông chân',...?

Độc giả: 'Từ lâu tôi đã nghe câu 'Quân tử lông chân, tiểu nhân lông bụng'. Nhưng gần đây có nhiều ý kiến lại nói đúng ra phải là 'Quân tử nông chân, tiểu nhân nông bụng' và đưa ra nhiều cách giải thích:

'Tai vách mạch '… gì?

Có những câu tục ngữ, thành ngữ nghe rất quen. Nhiều người cùng sử dụng, thế nhưng mỗi người nói/ viết mỗi phách. Lại tủm tỉm cười, duyên dáng tệ ắt cho rằng tôi nói vống chứ gì? Thì đây, 'Tai vách mạch dừng' hay 'Tai vách mạch rừng'? Đâu nguyên bản, đâu 'dị bản'? Lâu nay đã có nhiều cuộc tranh luận, hầu như không ai chịu ai. Vì lẽ đó, câu trả lời dứt khoát vẫn còn 'lửng lơ con cá vàng', mỗi người hiểu mỗi phách giữa 'rừng' và 'dừng'.

Gìn giữ và phát huy

Dân tộc Việt Nam luôn giàu lòng nhân ái, yêu chuộng hòa bình; có truyền thống yêu nước nồng nàn; luôn kiên trung, bất khuất trước mọi quân thù. Câu tục ngữ: 'Thương người như thể thương thân'; 'Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh'; hay như lời hiệu triệu toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh '...Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ...' đã minh chứng cho truyền thống đó.

Những câu ca dao, thành ngữ, tục ngữ, STT xem bói hài hước

Chuyện bói toán luôn là chủ đề hot, được nhiều người quan tâm. Nhưng nó lại gắn với những tình huống dở khóc dở cười. Các câu ca dao, thành ngữ, tục ngữ, stt xem bói sau là minh chứng.