Phát huy tập tục tốt đẹp các DTTS: Bài cuối - Một số giải pháp thúc đẩy bình đẳng giới

Trong các phong tục, tập quán của đồng bào các DTTS có nhiều tập tục thể hiện sự bình đẳng giới. Để phát huy những phong tục tập quán đó góp phần thúc đẩy bình đẳng giới trong bối cảnh hiện nay cần có những giải pháp cụ thể.

Cuộc sống của bộ tộc du mục di cư mỗi khi có người chết

Bộ tộc Raute sống trong những khu rừng rậm ở vùng Surkhet là những người du mục cuối cùng còn tồn tại đến tận bây giờ tại đất nước Nepal. Bộ tộc này vẫn ngủ trong những căn lều bằng vải, kiếm sống bằng các hoạt động săn bắt và hái lượm như thời nguyên thủy, bất chấp tốc độ phát triển 'chóng mặt' của thế giới bên ngoài.

Người giữ hồn trang phục vỏ cây

Xưa, khi nghề dệt thổ cẩm chưa xuất hiện, người Xơ Đăng chủ yếu mặc trang phục bằng vỏ cây, dây rừng. Trang phục độc đáo ấy được nghệ nhân Y Der (61 tuổi, trú xã Ngọk Réo, huyện Đăk Hà, Kon Tum) bền bỉ giữ gìn đến nay, xem như báu vật truyền đời.

Rừng và thiết chế làng rừng Tây Nguyên

Quá trình cư trú lâu đời giữa miền thượng du dưới chân dãy Trường Sơn, đại ngàn với tất cả những gì thuộc về nó đã quy định việc hình thành nên các giá trị văn hóa của các tộc người. Các dân tộc anh em trên miền rừng núi rừng phía tây Tổ quốc đã liên tục trả lời cho các câu hỏi một cách có trách nhiệm về sự lựa chọn không gian sống của mình bằng những đặc điểm, tập quán pháp riêng biệt. Không gian rừng đã chi phối toàn bộ cuộc sống, cách sống, lối sống, kiểu sống và mọi hành vi ứng xử của cư dân rừng.

Bộ tộc săn bắn cuối cùng sống nhờ vào tuần lộc

Người Ewenki, được mệnh danh là 'người dân trên núi', là bộ tộc săn bắn cuối cùng ở Trung Quốc và là nhóm dân tộc thiểu số duy nhất nuôi tuần lộc ở quốc gia này.

BTC Vietnam Bike Week lan tỏa yêu thương tại Con Cuông, Nghệ An

Sau Đại hội môtô lớn nhất Việt Nam - Vietnam Bike Week 2024 vừa diễn ra vào tháng 3/2024, Ban tổ chức (BTC) đã cùng với CLB SMG (Saigon Motorcycle Club) tổ chức nhiều chương trình thiện nguyện đầy ý nghĩa.

Quảng Ninh bảo tồn, phát huy văn hóa các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch

Không chỉ sở hữu ưu thế về cảnh quan thiên nhiên được ví là nơi như 'Việt Nam thu nhỏ', Quảng Ninh còn là địa phương hội tụ nét văn hóa đặc sắc.

Diễn thuyết Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX

Sách tuyển chọn bài diễn thuyết của hội viên Hội Trí Tri với các chủ đề về: văn hóa, lịch sử, tộc người, văn chương, mỹ thuật, di tích...

Giúp tộc người Đan Lai 'trồng người'-Bài 2: 'Chăm chồi, uốn cây' (Tiếp theo và hết)

Bằng tinh thần trách nhiệm và sự tận tụy 'trồng người' cho tộc người Đan Lai, Thiếu tá QNCN Phan Văn Thắm đã giúp các em học sinh tộc người Đan Lai sớm làm quen với cuộc sống mới xa gia đình, có trách nhiệm với bản thân, tập thể; từ bỏ những phong tục, tập quán lạc hậu, xây dựng những ước mơ tốt đẹp.

Lâm Đồng ra mắt mô hình văn hóa cồng chiêng du lịch của đồng bào K'Ho

Câu lạc bộ văn hóa cồng chiêng được xây dựng phù hợp với đời sống văn hóa, phong tục tập quán của tộc người K'Ho tại xã Tà Nung trước nguy cơ bị mai một.

Ra mắt mô hình văn hóa cồng chiêng phục vụ du lịch ở Đà Lạt

Câu lạc bộ văn hóa cồng chiêng của người K'Ho, tộc người sinh sống lâu đời nhất ở TP Đà Lạt vừa được hình thành và ra mắt tại xã Tà Nung, hứa hẹn có nhiều hoạt động hấp dẫn thu hút du khách.

Giúp tộc người Đan Lai 'trồng người' - Bài 1: Bố Thắm Bộ đội Biên phòng

'Xin hát về bạn bè tôi. Những người sống vì mọi người', lời bài hát 'Một đời người, một rừng cây' của nhạc sĩ Trần Long Ẩn chợt vang lên theo dòng suy nghĩ của tôi trên đường đến gặp Thiếu tá QNCN Phan Văn Thắm, nhân viên Đội Vận động quần chúng, Đồn Biên phòng Môn Sơn, Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh Nghệ An-Tổ trưởng Tổ Biên phòng Ký túc xá (KTX) Trường THCS xã Môn Sơn (Con Cuông, Nghệ An).

Ghé thăm Lang Biang để nhớ về một chuyện tình dang dở

Tham quan Lang Biang đâu đó chỉ khoảng một giờ đồng hồ là đủ, nhưng chính sự ân cần của những người làm du lịch tại đây và nét hữu tình của thiên nhiên như một thứ ma lực níu chân người lữ khách...

Đồng hành cùng học sinh nghèo Đan Lai

Cùng với Chương trình 'Nâng bước em tới trường - Con nuôi đồn Biên phòng' và dự án 'Cán bộ, chiến sĩ Quân đội nâng bước em đến trường', mô hình 'Đồng hành cùng ký túc xá vùng biên' đã hỗ trợ các em học sinh nghèo, hoàn cảnh khó khăn thuộc tộc người thiểu số Đan Lai có điều kiện sinh hoạt, học tập tốt hơn. Bên cạnh đó, còn trang bị thêm kỹ năng để các em hòa nhập với cộng đồng.

Nhà khoa học của bản, của dân

GS Tô Ngọc Thanh là giáo sư đầu ngành về dân tộc học, âm nhạc và văn hóa dân gian. Cả cuộc đời ông 'tắm mình' trong dòng suối dân ca của các tộc người ở Việt Nam. Tìm hiểu về ông lại càng hiểu thêm về nền âm nhạc của dân tộc.

Nỗ lực 'giữ lửa' văn hóa truyền thống

Qua bao thế hệ, theo những thăng trầm của thời gian, mỗi miền đất trên đại ngàn Tây Nguyên đều trở thành những chiếc nôi ra đời và nuôi dưỡng những giá trị văn hóa đậm đà bản sắc đại ngàn.

Các tộc người cổ Tuyên Quang thời đại Kim khí

Bước vào thời đại Kim khí, cư dân cổ Tuyên Quang cùng với các cư dân vùng đồng bằng bước vào thời kỳ hình thành nhà nước sơ khai, song ở khu vực này chủ yếu vẫn là kinh tế trồng trọt trên nương rẫy, kết hợp với việc mở rộng gieo trồng lúa nước cũng như các cây củ chịu nước trên bãi bồi ven sông hay trong các thung lũng. Việc chăn nuôi gia súc nhỏ được duy trì ở mức độ nhất định.

Giấc mơ trở thành hiện thực nơi biên giới Châu Khê

Sau nhiều năm mong chờ, hàng trăm hộ dân ở các bản Khe Bu, Khe Nà và cụm dân cư Khe Nóng (xã Châu Khê, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An) đã được sử dụng điện lưới quốc gia. Có điện 'về', cuộc sống của người dân sống giữa đại ngàn Pù Mát khởi sắc về mọi mặt.

Khu lăng mộ có 1-0-2 của vương quốc Bunganda ở châu Phi

Được vua Muteesa I cho xây dựng năm 1882, các công trình này có mục đích ban đầu không phải để làm lăng mộ hay nghĩa trang mà là một cung điện hoàng gia.

Gắn thiết chế văn hóa cổ truyền với đương đại

Việc quan tâm đúng mức đến thiết chế văn hóa cổ truyền không chỉ giúp bảo tồn di sản mà còn là cách duy trì, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, cố kết cộng đồng.

Những phong tục đáng sợ nhất trên thế giới

Mỗi đất nước có tôn giáo và văn hóa mang bản sắc riêng. Đó có thể là truyền thống hoặc nghi thức của mỗi dân tộc, nhưng vẫn khiến nhiều người không khỏi ngạc nhiên.

Nặng lòng với di sản văn hóa dân gian

Sáng ngày 6/5/2024, đông đảo nhà khoa học, văn nghệ sĩ khắp cả nước... đã tiễn đưa GS.TS khoa học Tô Ngọc Thanh - một học giả, một cây đại thụ trong làng nghiên cứu văn hóa dân tộc, về nơi yên nghỉ cuối cùng. Trong nhiều năm qua, ông cũng là người đặc biệt quan tâm đến di sản văn hóa của cộng đồng các dân tộc trên quê hương Quảng Ngãi.

Nét độc đáo trong trang phục truyền thống dân tộc Lự ở Lai Châu

Trang phục truyền thống dân tộc Lự chứa đựng nhiều giá trị văn hóa đặc sắc và là sản phẩm vật chất thể hiện sự khéo léo, thẩm mĩ của người phụ nữ. Đây là một thành tố văn hóa quan trọng tạo nên nét riêng biệt của dân tộc Lự góp phần làm đa dạng bản sắc văn hóa các dân tộc trên địa Lai Châu.

Đưa diễn xướng Then phục vụ phát triển du lịch cộng đồng

Tiếp tục chuỗi sự kiện 'Ngày hội di sản Then Tày Bình Liêu', sáng nay (10/5), Viện Việt Nam học và khoa học phát triển (Đại học Quốc gia Hà Nội) phối hợp huyện Bình Liêu (tỉnh Quảng Ninh) tổ chức hội thảo 'Bảo tồn và phát huy di sản diễn xướng Then trong bối cảnh phát triển du lịch cộng đồng'.

Quảng Ninh: Bảo tồn và phát huy di sản diễn xướng Then

Ngày 10/5, tại huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh diễn ra hội thảo khoa học bảo tồn và phát huy di sản diễn xướng Then trong bối cảnh phát triển du lịch cộng đồng.

Tận mục cuộc sống bộ tộc người lùn giữa rừng rậm châu Phi

Giữa những khu rừng rậm nhiệt đới ở châu Phi là nơi sinh sống của bộ tộc Baka. Điều gây chú ý hơn cả là người trưởng thành ở bộ tộc này có chiều cao trung bình chỉ 1,2-1,3m.

Sự thật bất ngờ về bộ lạc 'người đà điểu' ở châu Phi

Bộ lạc VaDoma ở Zimbabwe còn được gọi là người Tôm Hùm hay là người Đà Điểu, vì đôi chân và cách đi lại của họ khá giống với đà điểu.

Một số giải pháp và kiến nghị hoàn thiện pháp luật về Di sản văn hóa phi vật thể để phát triển du lịch

Là quốc gia đa tộc người, Việt Nam có kho tàng di sản văn hóa phong phú và đa dạng với 14 di sản văn hóa phi vật thể được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) ghi danh.

Nét độc đáo trong lễ Kỳ yên ở đình làng Trảng Bàng

Quá trình hình thành và phát triển, Trảng Bàng là nơi hội tụ của nhiều tộc người, góp phần làm phong phú thêm đời sống văn hóa, tín ngưỡng và tôn giáo tại địa phương.

'Tráng sĩ của núi rừng' đã bay về miền ánh sáng

Tôi may mắn có nhiều dịp được trò chuyện cùng ông, trong những cuộc phỏng vấn, hội thảo về văn hóa dân gian. Gần đây nhất là cuộc trò chuyện cho số báo Tết năm 2022. Lần đó, sức khỏe của ông đã yếu dần nhưng ông vẫn còn nhiều trăn trở cho sự mai một của văn hóa. Giờ thì những nỗi âu lo không còn vướng bận đến ông nữa. Ngày 24/4 vừa qua, người 'tráng sĩ của núi rừng' ấy đã bay về miền mây trắng, để lại một khoảng trống vô cùng trong đời sống văn hóa, khoa học nước nhà.

Điện Biên Phủ: Vùng đất - Con người, Truyền thống và Phát triển

Thành phố Điện Biên Phủ là trung tâm chính trị - kinh tế - văn hóa của tỉnh Điện Biên. Tên gọi Điện Biên Phủ là biểu tượng của khát vọng độc lập, tự do và chiến thắng. Trên địa bàn thành phố lưu giữ nhiều giá trị lịch sử đặc biệt, di sản văn hóa truyền thống và cảnh quan, sinh thái đặc sắc. Bài viết phân tích về vị trí địa chính trị, quá trình lịch sử và quan hệ của các tộc người, truyền thống lịch sử và định hướng phát triển của thành phố Điện Biên Phủ.

Cuộc sống các bộ tộc tách biệt với thế giới qua ảnh

Nhiếp ảnh gia chuyên nghiệp Jimmy Nelson đã đi nhiều nơi và thực hiện bộ ảnh đặc biệt, mang đến cho độc giả cái nhìn rõ nét hơn về cuộc sống của các bộ tộc tách biệt với thế giới.

Giải mã nhà dài Ê Đê

Tại Tây Nguyên, có hai dạng nhà nổi tiếng là nhà rông của người Ba Na, một tộc người nói tiếng Nam Á vùng lục địa, và nhà dài của người Ê Đê, một tộc người nói tiếng Nam Đảo vùng biển đảo. Nhà rông Ba Na có mái hình lưỡi rìu vươn tới trời xanh, còn nhà dài Ê Đê 'dài như tiếng chiêng ngân' vùng cao nguyên đất đỏ…

Văn hóa ẩm thực của dân tộc thiểu số xứ Quảng

Miền núi xứ Quảng là nơi cư trú lâu đời của nhiều dân tộc thiểu số như Hrê, Cor, Ca Dong, Xơ đăng, Cơ Tu, Giẻ - Triêng... Cũng như các loại hình văn hóa khác, văn hóa ẩm thực của các dân tộc nơi đây có những nét đặc trưng riêng.

Khánh thành Nhà văn hóa dân tộc Chơ Ro tại Đồng Nai

Chiều 28/4, tại phường Bảo Vinh, thành phố Long Khánh, tỉnh Đồng Nai đã diễn ra lễ khánh thành Nhà văn hóa dân tộc Chơ Ro thuộc dự án xây dựng làng văn hóa đồng bào dân tộc Chơ Ro giai đoạn 1 và khai mạc Lễ hội Sayangva. Đồng Nai hiện là địa bàn có đông người đồng bào dân tộc Chơ Ro sinh sống nhất cả nước.

Lý giải tục xăm mặt kỳ lạ của phụ nữ bộ tộc ở Myanmar

Trong 1000 năm, tục lệ xăm mặt được duy trì và những hình xăm trở thành một phần quan trọng trong bản sắc của phụ nữ bộ tộc Chin ở Myanmar.

Triển lãm chuyên đề 'Độc đáo Lễ cấp sắc người Dao Thanh Y, tỉnh Quảng Ninh'

Ngày 25/4, Bảo tàng Quảng Ninh tổ chức Triển lãm chuyên đề 'Độc đáo Lễ cấp sắc người Dao Thanh Y, tỉnh Quảng Ninh'.

Bộ tộc có nhiều phụ nữ đẹp nhất thế giới: Tùy ý chọn chồng, lấy bao nhiêu cũng được

Một bộ tộc có nhiều phụ nữ đẹp nhất thế giới. Họ được tùy ý chọn chồng, nếu không ưng ý có thể bỏ đi tìm người khác mà không bị chỉ trích.

Giáo sư Tô Ngọc Thanh, học giả uyên bác của văn hóa dân gian Việt Nam qua đời

Giáo sư-Tiến sỹ khoa học Tô Ngọc Thanh đã dành cả đời để nghiên cứu văn hóa-văn nghệ dân gian Việt Nam. Ông qua đời ngày 24/4.

GS, TSKH Tô Ngọc Thanh đã qua đời ở tuổi 90

GS, TSKH Tô Ngọc Thanh đã qua đời ở tuổi 90. Ông là con trai trưởng của danh họa Tô Ngọc Vân và là người tận hiến cho văn nghệ dân gian dân tộc.

Giáo sư Tô Ngọc Thanh qua đời

Giáo sư Tô Ngọc Thanh qua đời vào sáng 24/4, hưởng thọ 90 tuổi.

Show diễn thực cảnh 'Huyền tích U Va' sẽ là sản phẩm du lịch độc đáo của Điện Biên

Lần đầu tiên ra mắt tại Điện Biên, show diễn như một cuốn sử thi bằng nghệ thuật, tái hiện gần như trọn vẹn những huyền tích, lịch sử và các vũ điệu dân gian đặc sắc, văn hóa dân gian dân tộc Thái. Các cơ quan chuyên môn của tỉnh đang nỗ lực để đưa show diễn sớm trở thành sản phẩm du lịch độc đáo của Điện Biên.

Văn hóa phi vật thể Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế

Hệ giá trị văn hóa có tính ổn định và bền vững, tồn tại lâu dài theo thời gian, đặc biệt là văn hóa phi vật thể. Ngày nay, trước sứ mệnh hội nhập trong thời đại Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, hệ giá trị văn hóa bền vững và thống nhất đó trở thành cầu nối quá khứ với hiện tại và tương lai, là sức mạnh nội sinh để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Bảo đảm quyền trợ giúp pháp lý của người dân tộc thiểu số cư trú ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn

Trợ giúp pháp lý góp phần tích cực bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng cho người dân, trong đó có người dân tộc thiểu số. Do nhiều nguyên nhân khác nhau, nhiều đồng bào dân tộc thiểu số cư trú ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn thường phải chịu thiệt thòi hơn so với các đối tượng khác; do đó, pháp luật cần có những quy định cụ thể cho các đối tượng là người dân tộc thiểu số được hưởng trợ giúp pháp lý nhằm góp phần bảo đảm quyền lợi và điều kiện phát triển của họ.

Khai trương du lịch sinh thái thác Đồng Quan năm 2024

Tối 21/4, tại xã Hóa Quỳ, huyện Như Xuân đã tổ chức khai trương du lịch sinh thái thác Đồng Quan năm 2024.

Cùng Ngô Hồng Quang 'Về Kinh Bắc'

Sinh ra từ miền quê Bắc Bộ, nghệ sĩ Ngô Hồng Quang luôn trân quý và dành tình cảm đặc biệt cho những nhạc cụ dân tộc mộc mạc và các làn điệu dân ca. Nhiều người nhớ tới anh với những chương trình, những album, và MV tôn vinh những giá trị văn hóa Việt, mà nổi bật là những giai điệu gắn với âm nhạc của các tộc người ở vùng núi cao phía Bắc.

Nỗ lực nâng cao chất lượng dân số vùng đồng bào dân tộc

Ngành Y tế Quảng Bình đang tập trung triển khai các hoạt động nhằm cải thiện sức khỏe cho đồng bào, nâng cao thể trạng, tầm vóc người dân tộc thiểu số, phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em...

Lễ hội cúng thần lúa của các tộc người thiểu số sống lâu đời ở Đồng Nai

Trong đời sống tâm linh của cư dân nông nghiệp, tín ngưỡng thờ thần cây, trong đó đặc biệt là thờ cây lúa, có vị trí rất quan trọng. Đối với họ, cây lúa là cây thiêng, là tất cả cuộc sống, là một tặng vật của thần linh, là lương thực chính của con người và các vị thần.