Ảnh màu cực quý về đời sống vùng nông thôn Hà Nội 1914-1915

Những người bán gạo bên đường, người nông dân phơi lúa trên sân sau vụ gặt, gậu bé con nhà giàu và chú gà chọi... là loạt ảnh phải xem về đời sống vùng nông thôn Hà Nội năm 1914-1915.

Lục tỉnh Nam Kỳ khói lửa (Tiểu thuyết Lịch sử) - Kỳ 11

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc Tiểu thuyết lịch sử 'Lục tỉnh Nam Kỳ khói lửa' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2024.

Lục tỉnh Nam Kỳ khói lửa (Tiểu thuyết Lịch sử) - Kỳ 9

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc Tiểu thuyết lịch sử 'Lục tỉnh Nam Kỳ khói lửa' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2024.

Cận cảnh biệt thự trăm tuổi của quan tổng đốc một thời giữa Thủ đô

Căn biệt thự cổ số 12 Ngõ Trạm, quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) từng là nơi ở của gia đình Tổng đốc Phạm Gia Thụy. Sau khoảng 100 năm tồn tại, đến nay công trình này vẫn còn giữ nguyên vẹn nhiều chi tiết cổ kính.

Lục tỉnh Nam Kỳ khói lửa (Tiểu thuyết Lịch sử) - Kỳ 8

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc Tiểu thuyết lịch sử 'Lục tỉnh Nam Kỳ khói lửa' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2024.

Lục tỉnh Nam Kỳ khói lửa (Tiểu thuyết Lịch sử) - Kỳ 2

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc Tiểu thuyết lịch sử 'Lục tỉnh Nam Kỳ khói lửa' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2024.

Lục tỉnh Nam Kỳ khói lửa (Tiểu thuyết Lịch sử) - Kỳ 1

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc Tiểu thuyết lịch sử 'Lục tỉnh Nam Kỳ khói lửa' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2024.

Ảnh chân dung hiếm có của người Việt cuối thế kỷ 19

Cùng xem loạt ảnh chân dung hiếm có về người Việt xưa, được trích từ bộ sưu tập ảnh 'Chuyến đi từ Ai Cập tới Đông Dương' (Voyage de l'Égypte à l'Indochine) của hai nhà nhiếp ảnh Hippolyte Arnoux và Emile Gsell, xuất bản năm 1880.

Sẵn sàng can thiệp nếu tỷ giá diễn biến bất lợi, kể cả trong hôm nay

Dự trữ ngoại hối đủ mạnh và Ngân hàng Nhà nước sẵn sàng các giải pháp can thiệp thị trường, kể cả ngay hôm nay, nếu tỷ giá có diễn biến bất lợi.

Tham vọng 'quả ngọt' từ đề tài lịch sử

Lâu nay, nhiều đơn vị nghệ thuật ở phía Bắc cũng thường xuyên khai thác đề tài lịch sử.

Gập ghềnh đường vào nơi thờ tổ nghiệp ngành than

Khu di tích miếu Mỏ là nơi thờ tổ nghiệp ngành than, nhưng tuyến đường vào đây vừa nhỏ hẹp lại xuống cấp, tiềm ẩn nguy cơ mất ATGT cho các phương tiện lưu thông.

Nghệ sĩ Đông Nguyên: Giữ lửa đam mê cải lương

Nghệ sĩ Đông Nguyên (Nhà hát Nghệ thuật Đồng Nai) là một trong những gương mặt trẻ quen thuộc với người yêu nghệ thuật cải lương Nam Bộ nói chung, Đồng Nai nói riêng.

Đệ nhị đại phú Sài Gòn xưa sống xa hoa cỡ nào

Theo nhà nghiên cứu Nguyễn Đức Hiệp, Đỗ Hữu Phương có cách sống xa hoa, hưởng thụ. Ông ta còn 'Pháp hóa hơn cả người Pháp'.

Gia tộc xưa có trăm nhà mặt phố, căn phòng bí mật nuôi gia nhân chỉ để đếm tiền

Đầu óc nhạy bén, khéo léo sử dụng 'quyền lực' trong tay, vị phú hào sở hữu khối gia sản khổng lồ khiến người Pháp phải ngạc nhiên.

Nghệ sĩ Nhân dân Tạ Quang Lẫm: Cháy bỏng niềm đam mê sân khấu chèo

'Với tôi, nghệ thuật chèo là mối nhân duyên lớn, sân khấu chèo là niềm đam mê cháy bỏng' - Đó là lời chia sẻ của Nghệ sĩ Nhân dân (NSND) Tạ Quang Lẫm, Giám đốc Nhà hát Chèo Bắc Giang. Từ mối duyên tiền định ấy mà thành niềm đam mê, thành cái nghiệp theo suốt cuộc đời. Ông vừa được Nhà nước phong tặng danh hiệu NSND.

Đường đến chùa Hương Tích Hà Tĩnh

Nằm ở độ cao hơn 600m so với mực nước biển, trên ngọn núi hồng thiêng, đường lên chùa Hương là một trải nghiệm thú vị đối với khách thập phương.

Số tài sản bị tịch thu của Hòa Thân lớn tới mức khó tin

Trong 24 năm từ khi Hòa Thân bắt đầu được Hoàng đế Càn Long để mắt và sủng ái, vị đại thần này đã gom góp được một số tài sản lớn tới mức khó tin.

Dấu ấn của bậc tiền nhân

Là những người đang thụ hưởng nhiều di tích lịch sử, di sản sản văn hóa độc đáo nhưng ở An Giang không phải ai cũng biết về công lao khai phá, đóng góp to lớn của tiền nhân cho vùng đất đang còn lưu giữ nhiều dấu tích.

Kỷ niệm 235 năm chiến thắng Ngọc Hồi-Đống Đa: Sáng mãi hào khí cờ đào

Tối ngày 14/2 (nhằm mùng 5 Tết Giáp Thìn), tại sân khấu trước Nhà hát Thành phố, Ban Tổ chức kỷ niệm các ngày Lễ lớn Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức chương trình sân khấu hóa kỷ niệm 235 năm chiến thắng Ngọc Hồi-Đống Đa lịch sử (1789-2024) với chủ đề 'Sáng mãi hào khí cờ đào'. Đồng chí Nguyễn Văn Nên, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh đến dự.

Kinh thành Thăng Long và những viên quan đứng đầu

Trải qua các triều đại phong kiến: Lý, Trần, Hồ, Lê sơ, Mạc, Lê Trung Hưng, Thăng Long luôn là trung tâm chính trị, kinh tế, quốc phòng, ngoại giao, văn hóa... của cả nước; là thành trì, bản doanh của chính quyền trung ương; là một đơn vị hành chính lớn, đặc biệt, có vị trí trọng yếu liên quan đến sự hưng vong của quốc gia.

Ngắm di tích Ô Quan Chưởng gần 300 năm tuổi của Thủ đô

Ô Quan Chưởng là cửa ô duy nhất còn sót lại của Thăng Long xưa, mang nhiều dấu ấn lịch sử kinh thành cũ.

Hào hùng 'Khúc tráng ca thành Gia Định'

Tối 27-1, Nhà hát Cải lương Trần Hữu Trang sáng đèn đêm diễn ra mắt vở cải lương Khúc tráng ca thành Gia Định (tác giả: Phạm Văn Đằng, biên tập: Hoàng Song Việt, đạo diễn: NSƯT Hoa Hạ).

Cháu đời thứ 6 Tổng đốc Võ Duy Ninh tặng tư liệu quý cho vở 'Khúc tráng ca thành Gia Định'

Vở cải lương sử Việt 'Khúc tráng ca thành Gia Định' đã khái quát quá trình hình thành vùng đất Gia Định và tái hiện thật hào hùng trận chiến giữa quân ta do Tổng đốc Võ Duy Ninh dẫn đầu chống Pháp và Tây Ban Nha.

Bí mật trong quá trình xây lăng hoàng hậu đầu tiên triều Nguyễn

Trước khi chôn cất Thừa Thiên Cao Hoàng hậu, vua Gia Long và các đại thần đã phải họp bàn lên kế hoạch tìm nơi xây mộ để an toàn nhất.

Vị quan thanh liêm đứng đầu 4 tỉnh lớn, không bao giờ làm người khác tổn thương

Cụ Đặng Đức Cường là một vị quan thanh liêm, tính tình nhã nhặn, cởi mở, nhân hậu, dù có chức hàm rất cao thời đó.

Đường công danh thăng giáng bất thường của Nguyễn Công Trứ

Bước đường sĩ hoạn của ông Trứ cũng lại có vẻ khác người, khi thăng khi giáng bất thường, vì cái tính khác nên thường bị lắm kẻ mất lòng, tìm cách đánh đổ đi.

TKV - Doanh nghiệp xanh Việt Nam

Năm Giáp Thìn này, Quảng Ninh và Tập đoàn công nghiệp Than & Khoáng sản Việt Nam (TKV) có dấu ấn lịch sử 185 năm ngày khai thác than. Mỏ than khởi nghiệp vào ngày 6 tháng chạp năm kỷ hợi, theo chỉ dụ của vua Minh Mạng, cho Tổng đốc Tôn Thất Bật khai thác than ở núi Yên Lãng, nay thuộc phường Yên Thọ, thị xã Đông Triều. Hòn than làm giàu cho địa phương, nhưng cũng để lại hệ lụy về môi trường, nay Quảng Ninh và TKV thống nhất chuyển nền kinh tế 'từ nâu sang xanh' xây dựng doanh nghiệp xanh Việt Nam.

Thổ ty xứ Lạng

Thổ ty là công thần trung kiên nhất được triều đình phong kiến cử từ miền xuôi lên miền núi chiêu dân lập ấp, cai trị địa phương, đồng thời làm nhiệm vụ bảo vệ biên cương Tổ quốc. Thổ ty lấy địa phương làm tịch quán, không về quê cũ nữa. Họ truyền đời đồng hóa với người Tày, Nùng Lạng Sơn với bao điều kỳ thú…

Hà Nội của nghìn năm trước

Sống giữa Hà Nội tấp nập và hiện đại của hôm nay, nhiều lúc bất chợt người ta nhớ đến thành phố này của những ngày tháng cũ.

Vị tuần phủ nhiều giai thoại

Tuần phủ An Giang Nguyễn Công Trứ là một nhà kinh tế giỏi, nhà quân sự tài ba và một nhà thơ lỗi lạc. Trải 3 đời vua, ông thăng tới tổng đốc, thượng thư, đại tướng, rồi giáng làm lính thú. Ông là vị quan lớn có nhiều giai thoại, được chính sử triều Nguyễn nhắc đến nhiều nhất.

Chuyện về nhà văn Khái Hưng

Khái Hưng viết truyện ngắn tuyệt hay, bởi ông quan sát tỉ mỉ và dùng ngòi bút tài tình.

Ngày 20/12 là ngày gì? Các sự kiện diễn ra vào ngày 20/12

Các sự kiện nổi bật nhất diễn ra vào ngày 20/12, từ những sự kiện lịch sử chính trị đến những sự kiện văn hóa và xã hội.

Tưởng nhớ danh tướng Nguyễn Tri Phương

Ngày 12/12, tại Nhà thờ Tam công Nguyễn Tri Phương (thôn Trung Thạnh, xã Phong Chương, huyện Phong Điền), Đảng ủy, HĐND, UBND, UBMTTQVN xã Phong Chương, huyện Phong Điền tổ chức lễ kỷ niệm 150 năm ngày mất danh tướng Nguyễn Tri Phương (1873 - 2023).

Dâng hương tưởng niệm Uy Viễn tướng công Nguyễn Công Trứ

Sáng 9-12, nhân kỷ niệm 245 năm năm sinh (1778 - 2023), tưởng niệm 165 năm (1858 - 2023) ngày mất Uy Viễn tướng công Nguyễn Công Trứ, đoàn lãnh đạo Huyện ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Nghi Xuân (tỉnh Hà Tĩnh) do Bí thư Huyện ủy Phan Tấn Linh dẫn đầu đã đến dâng hương tại đền thờ Nguyễn Công Trứ (thôn Lam Thủy, xã Xuân Giang).

Ký ức một Triều đại từ những tư liệu lần đầu công bố

Trung tâm Lưu trữ quốc gia I (Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước) và Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế vừa phối hợp tổ chức không gian trưng bày 'Châu bản triều Nguyễn - Ký ức một triều đại'. Hàng trăm hiện vật vốn là nguồn tư liệu gốc quý giá với những thông tin có độ tin cậy cao, phản ánh mọi mặt hoạt động của triều đình và đời sống xã hội của đất nước giai đoạn nhà Nguyễn, trong đó có những tư liệu chưa từng được công bố.

Về di tích miếu Mỏ nghe kể chuyện ông tổ ngành than

Di tích 'Tổ nghề' của ngành than tại địa chỉ miếu Mỏ, nằm trên núi Yên Lãng phường Yên Thọ, TX Đông Triều (Quảng Ninh) là nơi hòn than đầu tiên của nước ta được phát hiện và khai thác.

Những dấu ấn tiêu biểu trên 'đất học' xứ Thanh

Nét đẹp, sức sống của những di tích lịch sử - văn hóa, kiến trúc nghệ thuật như tấm bia Trường Thi (TP Thanh Hóa), đền thờ Phúc Khê tướng công Nguyễn Văn Nghi (Đông Thanh, Đông Sơn)... là minh chứng sinh động cho truyền thống hiếu học, khuyến học - khuyến tài trên mảnh đất xứ Thanh.

Ảnh chân dung cực nét của quan lại Việt Nam cuối thế kỷ 19

Đốc phủ sứ Tôn Thọ Tường, Tổng đốc Đỗ Hữu Phương, Tri huyện Trần Tử Ca... là những nhât vật xuất hiện trong loạt ảnh chân dung quan lại Việt Nam cuối thế kỷ 19.

Danh xưng Nam kỳ ra đời từ khi nào?

Nhiều người nghĩ, danh xưng Nam kỳ chỉ xuất hiện từ khi thực dân Pháp xâm lược nước ta. Thực tế, danh xưng này có từ thời vua Minh Mạng.

Loạt ảnh 'quý như vàng' không thể không xem về triều Nguyễn 100 năm trước

Các nhiếp ảnh gia đã chụp được những khoảnh khắc khó quên về cuộc sống của quan lại, binh sĩ... dưới thời nhà Nguyễn. Khi xem số ảnh này, công chúng hiểu được một phần cuộc sống của người Việt hơn 100 năm trước.