Lì xì sách để món lộc đầu năm không bị 'lượng hóa'

Theo chị Bích Trâm - chủ kênh podcast Sách và Sống, lì xì sách thì món quà sẽ mang trọn ý nghĩa 'lộc năm mới', đồng thời là cơ hội để trò chuyện, thảo luận về sách và cuộc sống.

Văn hóa giáo dục phải tạo ra con người đa trí tuệ

Trong thế giới hiện đại, những người 'đa trí tuệ' sẽ tự do hơn những người 'đơn trí tuệ'. Sứ mệnh của giáo dục là đào tạo những cá nhân trở thành những nhân cách - một con người với những cá tính riêng không trùng lắp.

Lần trong di cảo, tìm ký ức xưa

Vương Hồng Sển (1902 - 1996) l à một nhà văn hóa, học giả, nhà sưu tập đồ cổ Việt Nam tiêu biểu. Ngay cả trong những năm tháng cuối đời, khi đã ví mình như 'một con chim sắp sũ cánh trở đầu về núi, tiếng kêu bật ra tha thiết như lời từ giã cuối cùng' thì ông vẫn không ngừng nỗ lực viết. Viết để thỏa mãn đam mê. Viết để níu giữ lại đó những dư âm, vang động thời cuộc, râm ran chuyện trò cùng người đời với muôn vàn chuyện nhỏ, chuyện to... (Tạp bút năm Quý Dậu 1993, NXB Trẻ).

Giáo viên mong muốn đồng bộ cơ chế, chính sách để nâng cao đời sống

Đồng bộ, quyết liệt trong chuyển đổi số, thực hiện Chương trình mới; tăng lương, phụ cấp... - được giáo viên Hải Phòng bày tỏ mong muốn.

Tư liệu đặc biệt về trường dạy nghề ở Việt Nam thời Pháp thuộc

Qua 'Trường dạy nghề ở Việt Nam thời Pháp thuộc 1898-1945', sự hình thành và phát triển của các trường dạy nghề gắn với thị trường lao động Việt Nam, mối quan hệ của nhà trường với các ngành công nghiệp, cũng như thái độ của người Pháp với việc thiết lập các trường dạy nghề... đã được khảo sát một cách tỉ mỉ.

Phan Đăng, 'ông cụ' sinh năm 1984

Trẻ, đẹp trai, ăn mặc lịch lãm, niềm nở, giọng nói rất truyền cảm, ấy là những gì thấy ở Phan Đăng khi gặp trong cuộc trò chuyện bên tách trà buổi sáng. Nhưng khi nói chuyện hay đọc những cuốn sách của Phan Đăng thì có cảm giác người này là 'ông cụ'. Có lẽ bởi lượng tri thức của Phan Đăng cho thấy, phải là người đã đi qua quãng dài thời gian, đã đọc vạn cuốn sách từ Đông sang Tây mà chỉ những người tuổi cụ mới đọc hết. Chưa kể là Phan Đăng lại còn mê thiền, mê sống chậm, mê những thứ mà người tuổi... các cụ mới hiểu để mê.

MC Phan Đăng: 'Không xấu hổ khi từng là người đọc kiểu tầm chương trích cú'

'Tôi luôn ý thức xuất phát điểm của mình rất thấp, xuất thân trong gia đình không phải trí thức nên lấy việc đọc để bù vào. Đọc bất cứ cái gì kiểu tầm chương trích cú', tác giả Phan Đăng chia sẻ.

Nhà báo Phan Đăng: 'Tôi từng đọc nhiều đến nỗi có thể thuộc làu cả vài bộ kinh Phật'

'Tôi luôn ý thức được xuất phát điểm của mình thấp nên tôi phải đọc nhiều để bù vào. Và tôi trở thành một gã tầm chương trích cú, đọc nhiều đến nỗi có thể thuộc làu cả vài bộ kinh Phật nhưng không hiểu gì', nhà báo Phan Đăng chia sẻ.

Phan Đăng: 'Tôi từng thuộc lòng cả bộ kinh mà không hiểu gì'

Trong buổi giao lưu, ra mắt sách '39 đoản thiền để thấy' sáng 8/7 tại Hà Nội, tác giả Phan Đăng chia sẻ về thời từng đọc theo lối 'tầm chương trích cú'.

Nhà chuyên môn biến mất

Khi một bác sĩ chuyên môn giỏi được bổ nhiệm cương vị quản lý rồi vướng vòng lao lý khiến chúng ta phải suy nghĩ về cách dùng người. Như trên, chúng ta đã 2 lần mất đi nhà chuyên môn giỏi. Lần thứ nhất, khi bổ nhiệm một nhà chuyên môn giỏi vào vị trí quản lý thì chúng ta được một nhà quản lý tồi và biến mất một nhà chuyên môn giỏi.

MC Phan Đăng: 'Đọc sách cũng giống như yêu'

'Nếu không có phương pháp, không có mục tiêu thì ngay cả khi chúng ta yêu sách, chúng ta đọc sách cũng là một tình yêu lầm lạc', tác giả Phan Đăng nhấn mạnh.

Anh Sáu Dân trong những năm tháng không thể nào quên

Cách đây 28 năm, giữa mùa xuân năm 1980, việc tiến hành thí điểm cải tiến cơ chế quản lý về kinh tế trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh đã làm 'bung ra' các phong trào 'tháo gỡ' cho sản xuất phát triển.

Hai câu hỏi lịch sử gây tranh cãi gay gắt, BTC Đường lên đỉnh Olympia giải đáp nóng

Trước tranh cãi, phản đối đáp án của khán giả, Ban tổ chức chung kết Đường lên đỉnh Olympia năm 22 đã lên tiếng giải đáp.

Dạy học môn Lịch sử: Tránh càng gỡ càng rối

Sau khi có ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về việc triển khai môn Lịch sử trong Chương trình Giáo dục phổ thông (CT GDPT) 2018 ở bậc THPT gồm cả 2 phần tự chọn và bắt buộc, nhiều cán bộ quản lý, giáo viên đã bày tỏ lo ngại về tính khả thi cũng như hình thức triển khai sao cho hiệu quả.

Bài cuối: Ứng vạn biến để giữ nền tảng bất biến

Bài 1: Khi 'kim chỉ nam' bị cất trong tủ kínhBài 2: Hệ lụy khôn lường từ tình trạng lười học lý luận chính trị

Thành công từ lớp học đảo ngược

Lớp học đảo ngược là mô hình dạy học giúp học sinh chủ động tìm hiểu, nghiên cứu, dễ dàng tiếp cận bài học, tạo nhiều hứng thú hơn các phương pháp khác.

Bài 3: Ứng vạn biến để giữ nền tảng bất biến (tiếp theo và hết)

Giá trị của lý luận Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đối với vai trò cầm quyền và lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, với mỗi cán bộ, đảng viên (CB, ĐV) và nhân dân Việt Nam đã được chứng minh trong thực tiễn.

Đòi hỏi những bước đi cụ thể

Thúc đẩy hoạt động sáng tạo không thể không nói đến nghệ sĩ, cụ thể là những cơ chế cần thiết để tạo dựng môi trường làm nghề tích cực cho lực lượng này. Trong đó, có việc phát huy Không gian văn hóa sáng tạo - nơi thực hành nghệ thuật của nghệ sĩ đồng thời cũng là địa chỉ văn hóa hấp dẫn cho một đô thị; công tác đào tạo, bồi dưỡng nghệ sĩ trẻ; nguồn lực đầu tư cho các dự án... Tất cả đòi hỏi những bước đi cụ thể và tương xứng với tiềm năng cũng như kỳ vọng của xã hội với nghệ sĩ và hoạt động đặc thù này.

Văn hóa hay nguồn cội

Cuối năm, rơi đúng dịp một tờ báo bạn đang tổ chức chương trình về phở, nào là thi nấu phở, chia sẻ kinh nghiệm nấu phở, rồi có cả tuần lễ phở, tự dưng thấy thèm được về Hà Nội thực sự. Mà dịch dã phức tạp như vầy, chẳng biết đi-về có thuận tiện không? Một thân một mình thì dễ, đằng này còn con cái. Nghĩ bụng, mình đi lỡ có vướng mắc cách ly hay giãn cách gì gì, lũ nhỏ ở nhà nheo nhóc, không đặng.

Phan Chu Trinh - ngọn cờ canh tân văn hóa đầu thế kỷ XX

Vào đầu thế kỷ XX, Phan Chu Trinh là người khởi xướng và lãnh đạo cuộc vận động canh tân văn hóa - giáo dục với một tầm nhìn chính trị vừa sâu vừa xa. Cuộc vận động này là bản lề để hiện đại hóa nền văn hóa Việt Nam trong thế kỷ XX đến tận ngày nay.

Lại chuyện thật trong giáo dục

Chủ nhật vừa rồi, tôi ghé tiệm sách để tìm cuốn tài liệu, gặp anh bạn thầy giáo cũng đi mua sách. Anh bảo đã lâu chưa có dịp trò chuyện với nhau, nên rủ tôi ghé vào một quán cà phê rất ít khách, nói đang thời Covid, tìm chỗ giãn cách ngồi cho an toàn.

Nhà bác học Lê Quý Đôn và câu chuyện 'túi khôn của thời đại'

Nhà bác học Lê Quý Đôn được mệnh danh là thiên tài bậc nhất trong lịch sử Việt Nam được gọi là 'túi khôn của thời đại'. Người đương thời có câu: 'Thiên hạ vô tri vấn Bảng Đôn- Có điều gì không biết, hãy đến hỏi Lê Quý Đôn'.

'Pa ri + 14' – Bài ca tình người trong đại dịch Covid-19

Trận nắng oi đầu tiên của mùa hè miền Bắc và cũng là trận tấn công thứ 4 của đại dịch. Hà Nam quê hương chúng tôi lại là nơi khởi phát đầu tiên với bệnh nhân số 2899 ở thôn Quan Nhân, xã Đạo Lý (Lý Nhân).

Khi học sinh sưu tầm văn học dân gian

Hóa thân làm người sưu tầm văn học dân gian, các nhóm HS có trải nghiệm thú vị và thu hoạch được nhiều bài học bổ ích trong quá trình điền dã.

Bác Hồ chỉ đạo Đại hội Đảng

Từ năm 1930 - 1969, Đảng ta với các tên gọi khác nhau, đã tổ chức 3 kỳ Đại hội. Bác tham dự và chỉ đạo 2 kỳ là Đại hội II (tháng 2.1951) và Đại hôiIỊI (tháng 9.1960).

Xây dựng Đảng nhìn từ các vấn đề thực tiễn

Đây là tên cuốn sách của Tiến sĩ Vũ Trung Kiên, Phó trưởng Khoa Xây dựng Đảng, Học viện Chính trị khu vực II, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. Cuốn sách thể hiện tâm huyết, trách nhiệm của tác giả và đơn vị xuất bản trong việc đưa vấn đề xây dựng Đảng đến gần hơn với bạn đọc.

Canh tân giáo dục - Chấn hưng đất nước

'Chừng nào người dân còn quan tâm đến giáo dục, chừng đó đất nước còn hồng phúc, ngành giáo dục còn may mắn', Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nhấn mạnh như vậy tại Hội nghị toàn quốc ngành giáo dục sáng 31/10. Thực tế, người Việt chưa bao giờ thôi đau đáu về canh tân giáo dục, chấn hưng đất nước.