Nghiên cứu: Mùa hè 2023 nóng nhất trong 2.000 năm

Nghiên cứu mới cho thấy năm 2023 có mùa hè nóng nhất trong khoảng 2000 năm, gây ra cái nóng dữ dội ở Bắc Bán cầu, cháy rừng trên khắp Địa Trung Hải, làm tắc nghẽn đường phố ở Mỹ và khiến mạng lưới điện phải hoạt động hết công suất ở Trung Quốc.

Mùa Hè 2023 nóng nhất trong 2.000 năm

Với những đợt cháy rừng càn quét khắp Địa Trung Hải, đường sá cong vênh ở bang Texas (Mỹ) và lưới điện bị quá tải ở Trung Quốc do nắng nóng khắc nghiệt, mùa Hè năm 2023 không chỉ mùa Hè nóng nhất từng được ghi nhận mà còn là mùa nóng nhất trong khoảng 2.000 năm qua. Đây là kết quả của nghiên cứu được đăng trên tạp chí Nature ngày 14/5.

Ăn trứng luộc mỗi sáng cực tốt nếu tránh được 3 sai lầm này

Trứng là một trong những siêu thực phẩm, song, một số thói quen ăn trứng sai cách làm giảm giá trị dinh dưỡng thậm chí gây hại cho cơ thể.

Trứng giàu chất dinh dưỡng, tốt cho sức khỏe nhưng có 3 sai lầm cần tránh kẻo 'lợi bất cập hại'

Trứng rất giàu protein chất lượng cao, vitamin A, D, B, khoáng chất, lecithin, lutein, axit béo omega-3... Tuy nhiên, ăn trứng mà vẫn mắc những sai lầm này thì coi như vô ích.

Sau 50 tuổi, người biết duy trì '5 đơn thuốc trường thọ' này cơ thể được trẻ hóa, sống thọ bên con cháu

Thường xuyên duy trì '5 đơn thuốc trường thọ' này, bạn sẽ không lo lắng phải vướng bận con cái khi về già.

Nắng nóng ảnh hưởng đến sức khỏe tinh thần như thế nào

Các nghiên cứu cho thấy nhiệt độ tăng cao có liên quan đến các vấn đề sức khỏe tinh thần, khiến mọi người dễ nổi nóng, mất tập trung.

Trẻ bú sữa mẹ ít có vấn đề về hành vi

Theo một nghiên cứu mới, trẻ được bú mẹ trong sáu tuần đầu đời ít có khả năng gặp các vấn đề về hành vi hoặc nhu cầu giáo dục đặc biệt.

Tránh thai bằng nội tiết tố, tăng nguy cơ ung thư vú

Tất cả biện pháp tránh thai bằng nội tiết tố như uống thuốc, đặt vòng, cấy que hay tiêm nội tiết đều làm tăng nhẹ nguy cơ ung thư vú, theo nghiên cứu được công bố trên tạp chí PLOS Medicine.

Biện pháp tránh thai bằng nội tiết tố làm tăng nguy cơ ung thư vú

Theo một nghiên cứu được công bố trên tạp chí PLOS Medicine, tất cả biện pháp tránh thai bằng nội tiết tố đều làm tăng nhẹ nguy cơ ung thư vú.

Các biện pháp tránh thai nội tiết tố có thể làm tăng nguy cơ ung thư vú

Một nghiên cứu mới cho thấy các loại thuốc tránh thai nội tiết tố làm tăng nguy cơ ung thư vú ở phụ nữ.

5 cách tự nhiên để đốt cháy mỡ cơ thể 'mọi lúc, mọi nơi'

Đốt cháy mỡ trong cơ thể dường như là điều không thể, đặc biệt là khi bạn nhắm mục tiêu vào một khu vực cơ thể cụ thể.

Cụ ông sống tới 168 tuổi, 80 tuổi vẫn sinh con và có tới 330 hậu duệ

Lerik, một vùng núi ở miền nam Azerbaijan, nổi tiếng là nơi tập trung nhiều người sống trên trăm tuổi với những câu chuyện đặc biệt.

Người phụ nữ 102 tuổi chia sẻ bí quyết: Không hạn chế chuyện ăn uống như nhiều người vẫn làm

Với nhiều người, mục tiêu sống lâu và sống thọ không dễ dàng đạt được, nhưng với một số khác lại không phải là quá khó khăn. Với bà Helen Mongelia, 102 tuổi, sống ở Mỹ thì đúng là như vậy.

Bỏ điện thoại xuống và ngủ đi để giảm nguy cơ mắc bệnh mạn tính

Theo Washington Post, một nghiên cứu mới đây được công bố đã cảnh báo nếu người trên 50 tuổi ngủ ít hơn 5 tiếng mỗi đêm, về lâu dài, sức khỏe của họ sẽ bị ảnh hưởng.

Ngủ nhiều để hạnh phúc hơn

Hạn chế uống rượu, tập luyện thể thao, khám sức khỏe thường xuyên,... có thể giúp bạn có một cuộc sống vui vẻ và khỏe mạnh hơn.

Chất làm ngọt nhân tạo có thể làm tăng nguy cơ ung thư

Nghiên cứu gần đây cho thấy những người tiêu thụ nhiều chất làm ngọt nhân tạo, đặc biệt là aspartame và acesulfame-K, có nguy cơ mắc bệnh ung thư tổng thể cao hơn so với những người không tiêu thụ.

Chất ngọt nhân tạo có thể gây ung thư?

Một nghiên cứu mới đã khơi lại cuộc tranh luận kéo dài hàng thập kỷ về tính an toàn của chất làm ngọt nhân tạo, cho thấy có thể có mối liên hệ với nguy cơ ung thư tăng lên.

Phát hiện mới về chất tạo ngọt trong nước giải khát không đường

Một nghiên cứu quy mô lớn của các nhà khoa học Pháp cho thấy ăn, uống chất tạo ngọt có thể làm tăng nguy cơ bị ung thư nhiều hơn 13%.

Hội chứng sương mù não kéo dài bao lâu sau khi mắc Covid-19?

Một số người khi khỏi COVID-19 phải vật lộn với chứng mất trí nhớ ngắn hạn, các vấn đề tập trung và nhiều triệu chứng nhận thức khác.

Nguy cơ mắc chứng đông máu sau khi tiêm vaccine COVID-19 là rất thấp

Cứ 1 triệu người thì có 1-3 người bị huyết khối tĩnh mạch nội sọ sau khi tiêm vaccine AstraZeneca, song không có bằng chứng cho thấy chứng đông máu này có liên quan đến vaccine Pfizer/BioNTech.

Những người ăn nhiều chất béo từ sữa ít bị bệnh tim hơn

Theo nghiên cứu mới đây, việc tiêu thụ nhiều chất béo từ sữa hơn có thể làm giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch.

Những lợi ích của vaccine ngừa COVID-19 đối với thai phụ

Theo nghiên cứu của các nhà khoa học thuộc Đại học Paris của Pháp, việc tiêm vaccine ngừa COVID-19 có thể bảo vệ sản phụ và thai nhi, đặc biệt là những phụ nữ có nguy cơ mắc COVID-19 thể nặng.

Uống trà và cà phê có thể giảm nguy cơ đột quỵ, sa sút trí tuệ

Những người uống nhiều cà phê hoặc trà có nguy cơ đột quỵ thấp hơn 32% và nguy cơ sa sút trí tuệ thấp hơn 28% so với những người không uống. Đây là kết quả của một nghiên cứu rất đáng lưu tâm, nhất là khi bạn chưa từng thử uống trà, cà phê và đang có biểu hiện suy giảm trí nhớ.