Nguồn nước cho ĐBSCL: thiếu lượng, yếu chất

Nguồn nước cho vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) phục vụ hoạt động sản xuất lẫn sinh hoạt của người dân được đánh giá không chỉ thiếu về lượng mà chất lượng cũng đang suy giảm. Vậy cần phải làm gì để bảo vệ giá trị của vùng sông nước này?

Cần đánh giá lại hiệu quả lộ trình chuyển đổi nông nghiệp

Trong khuôn khổ Hội thảo 'Giải pháp cấp thiết bảo vệ vùng ĐBSCL', chiều 15-5, Báo Sài Gòn Giải Phóng phối hợp với UBND TP Cần Thơ và Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế tuần hoàn (Đại học Quốc gia TPHCM) tổ chức họp dự án DUPC 'Lập kế hoạch các lộ trình chuyển đổi nguồn nước'.

An Giang đặt mục tiêu có hơn 44.000 ha lúa chất lượng cao

Theo kế hoạch, đến năm 2025 An Giang hình thành 44.051 ha vùng chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp; trong đó, lượng lúa giống gieo sạ từ 80 - 100 kg/ha.

Năm 2030, Cần Thơ dự kiến có 48.000 ha lúa chất lượng cao

Thành phố Cần Thơ hiện có 144.000 ha đất tự nhiên; trong đó gần 80% diện tích đất nông nghiệp.

Cần Thơ: Đến năm 2030 đạt 48.000ha lúa chất lượng cao và phát thải thấp

UBND thành phố Cần Thơ vừa ban hành Kế hoạch số 93/KH-UBND thực hiện Đề án 'Phát triển bền vững một triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030' trên địa bàn thành phố Cần Thơ. Theo Kế hoạch này, thành phố Cần Thơ phấn đấu đến năm 2025, xây dựng được vùng sản xuất lúa chuyên canh chất lượng cao với quy mô diện tích 38.000ha và đến năm 2030 đạt 48.000ha.

Canh tác lúa tiết kiệm nước trước nắng nóng gay gắt

Nắng nóng gay gắt kéo dài đã ảnh hưởng lớn đến nguồn nước sinh hoạt, tưới tiêu cho cây trồng ở các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long.

Bài cuối: Làm thế nào bảo vệ tài nguyên nước?

Tháng 11/2023, Luật Tài nguyên nước vừa được Quốc hội thông qua gồm 10 chương, 86 điều quy định về quản lý, bảo vệ, điều hòa, phân phối, phục hồi, phát triển, khai thác, sử dụng tài nguyên nước; phòng, chống và khắc phục tác hại do nước gây ra. Đã đến lúc cần có các giải pháp trữ nước, hoặc bổ sung nước nhân tạo, bảo vệ nước ngầm.

Hướng dẫn nông dân Việt Nam bán 10 USD/ tín chỉ carbon từ trồng lúa, tăng thêm doanh thu

Để thu lời từ việc bán tín chỉ carbon lúa, người nông dân phải canh tác theo quy trình nghiêm ngặt đảm bảo giảm phát thải và phát triển bền vững.

Trồng lúa để bán được 10 USD/tín chỉ carbon: Phải theo quy trình nghiêm ngặt

Ngân hàng Thế giới cam kết chi trả 10 USD/tín chỉ carbon từ trồng lúa giảm phát thải ở ĐBSCL. Ở nước ta có 7,1 triệu ha lúa, vậy nông dân canh tác như thế nào để bán được tín chỉ carbon.

Trồng lúa giảm phát thải, nông dân có thể thu thêm hàng triệu USD

Trồng lúa giảm phát thải, người nông dân không chỉ tiết kiệm tiền phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, nước tưới mà còn có thể gia tăng thu nhập khi bán tín chỉ carbon. 1 triệu ha lúa người nông dân sẽ thu về khoảng 100 triệu USD/năm.

Giúp HTX thích nghi với những quy định sản xuất mới

Nâng cao nhận thức, thích ứng với sản xuất bền vững, thực hiện kiểm kê nhà kính sẽ giúp những mô hình kinh tế tập thể thích ứng và hưởng lợi từ thị trường tín chỉ carbon.

Lúa phát thải thấp có thể mang về 500 triệu USD mỗi năm

Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Trần Thanh Nam cho biết, nếu không có gì thay đổi, đến tháng 8/2024 chúng ta sẽ có sản phẩm 'lúa giảm phát thải'. Đến năm 2025 sẽ triển khai mở rộng và đạt từ 300.000-500.000ha. Ở giai đoạn 2026-2030, mỗi năm tăng thêm 100 ngàn ha để đạt 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp ở đồng bằng sông Cửu Long.

Khuyến cáo nông dân tuân thủ lịch xuống giống vụ hè - thu để tránh hạn, mặn

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Trà Vinh cho biết, theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, trong tháng 4 và tháng 5 còn 03 đợt xâm nhập mặn tăng cao, ranh giới mặn 04g/l sẽ xâm nhập sâu về thượng lưu trên 02 nhánh sông Cổ Chiên và Sông Hậu, cách cửa biển từ 50 - 65km; trong đó nhánh sông Cổ Chiên tới cống Vũng Liêm, nhánh Sông Hậu tới vàm Tân Dinh. Vì vậy, các cống đầu mối trên 02 nhánh sông Cổ Chiên và Sông Hậu phải đóng để ngăn mặn, không thể tiếp nước vào nội đồng; nguy cơ ảnh hưởng sản suất và sinh hoạt của người dân trong tỉnh.

Một số biện pháp kỹ thuật sản xuất lúa giảm phát thải nhà kính ở Nghệ An

Trong những năm qua, các loại khí gây hiệu ứng nhà kính (khí nhà kính) đã làm gia tăng sự nóng lên của trái đất, gây biến đổi khí hậu từ đó gây ra nhiều tác hại xấu cho môi trường, sinh hoạt và sản xuất của con người.

Nhiều giải pháp hạn chế rủi ro vụ lúa Hè Thu

Tại Sóc Trăng, nhiều địa phương nằm trong khu vực vùng trũng ít chịu ảnh hưởng của hạn, mặn xâm nhập đang bắt đầu xuống giống vụ lúa Hè Thu 2024.

Cần Thơ hình thành 48.000ha lúa chất lượng cao ứng phó biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường

Thực hiện Đề án 'Phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030', UBND Thành phố Cần Thơ triển khai tại 3 huyện Vĩnh Thạnh, Cờ Đỏ và Thới Lai, với diện tích thực hiện đến năm 2030 đạt 48.000ha. Đây là một trong các giải pháp để hướng tới phát triển ngành lúa gạo Việt Nam bền vững, ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường...

Bộ Nông nghiệp muốn vay 9.000 tỷ đồng để làm 1 triệu ha lúa phát thải thấp

Bộ NN-PTNT dự kiến trình Chính phủ cho phép vay khoảng 9.000 tỷ đồng để hỗ trợ thực hiện đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao, phát thải thấp ở ĐBSCL.