Bài 2: Bảo vệ an toàn lực lượng hậu cần phục vụ chiến dịch

Cùng với các lực lượng, để bảo đảm cho thắng lợi của Chiến dịch Điện Biên Phủ, Bộ Công an đã thành lập 'Ban Công an tiền phương' nằm trong Hội đồng cung cấp Mặt trận Trung ương do đồng chí Trần Triệu phụ trách. Ban Công an tiền phương có nhiệm vụ phối hợp Công an các đơn vị, địa phương tổ chức truy quét các đối tượng gián điệp, biệt kích, chỉ điểm, phỉ, bảo vệ an toàn lực lượng tham gia chiến dịch, nơi đóng quân, kho tàng, bến bãi và quá trình vận chuyển vũ khí, khí tài ra mặt trận; kiểm tra, đôn đốc các đơn vị bộ đội, dân công thực hiện quy định về phòng, chống khói lửa, 'phòng gian bảo mật', thực hiện 'ba không', che chắn kho tàng không để địch phát hiện ném bom bắn phá hoặc dùng biệt kích phá hoại, hạn chế và giảm thiểu tốn thất về người và tài sản, phục vụ hiệu quả cho trận quyết chiến chiến lược ở Điện Biên Phủ.

Bước chân thần tốc tiến về giải phóng Sài Gòn

Trong chiến dịch Hồ Chí Minh mùa Xuân 1975, được sự chi viện của Công an nhân dân vũ trang (CANDVT) miền Bắc, lực lượng An ninh vũ trang (ANVT) miền Nam đã phối hợp với các lực lượng khác trực tiếp tham gia chiến đấu, bắt sống, tiêu diệt nhiều tên gián điệp, ác ôn nằm vùng; tham gia dẫn đường cho các cánh quân tiến vào giải phóng Sài Gòn.

Những chiến công hiển hách trên mặt trận chống gián điệp, biệt kích

Ngay từ khi mới triển khai hoạt động, lực lượng Công an nhân dân vũ trang (CANDVT) - nay là BĐBP đã vừa xây dựng, vừa chiến đấu, lập nên những thành tích xuất sắc trong công cuộc đấu tranh chống phản cách mạng, giữ gìn trật tự an ninh miền Bắc, chống chiến tranh phá hoại của giặc Mỹ. Phát huy tinh thần dũng cảm, mưu trí, cán bộ, chiến sĩ CANDVT đã vượt qua mọi khó khăn, nguy hiểm, truy lùng, bắt sống nhiều toán gián điệp, biệt kích do Mỹ - ngụy tung ra miền Bắc, đánh bại âm mưu bạo động vũ trang, gây rối và chống phá của kẻ thù.

Naruto chỉ hạ sát một ác nhân xuyên suốt bộ truyện

Tham gia hàng trăm trận đánh khác nhau, thực tế Naruto Uzumaki chỉ kết liễu một nhân vật phản diện duy nhất trong toàn bộ câu chuyện.

Chiến công của CANDVT Hồng Quảng trên mặt trận chống gián điệp, biệt kích

Trước những thất bại trên chiến trường miền Nam, Mỹ âm mưu đưa các toán gián điệp, biệt kích ra miền Bắc. Nhưng phần lớn các hoạt động của chúng đều bị ta phát hiện, bắt giữ. Điển hình là vụ của tên gián điệp Phạm Chuyên với biệt danh 'ARES'.

Bộ đồ 'Xá xẩu' và phim 'Đất rừng phương Nam'

Mấy hôm nay bộ phim 'Đất rừng phương Nam' vừa ra mắt đã làm xôn xao dư luận quá trời. Người làm phim cố chứng minh mình không sai, còn một số khán giả biết chuyện lịch sử thì săm soi những điều bất hợp lý trong phim lúc đất nước chúng ta sống dưới sự cai trị của thời Pháp thuộc.

Chiến khu Đ và những phiên xử lịch sử của Tòa án Thủ - Biên

Ông Nguyễn Thanh Tùng, nguyên Vụ trưởng Vụ Công tác phía Nam - TANDTC rất tâm huyết với lịch sử Bình Dương, mảnh đất miền Đông giàu truyền thống cách mạng.

Phát huy giá trị Di tích Quốc gia Hòn Ðá Bạc

Hòn Ðá Bạc thuộc ấp Kinh Hòn, xã Khánh Bình Tây, huyện Trần Văn Thời, là địa danh du lịch trọng điểm trong khu vực, gắn liền với Khu Di tích lịch sử Quốc gia. Hòn Ðá Bạc được hình thành từ các dãy núi tự nhiên mang đậm nét đặc thù về du lịch biển đảo kết hợp với khu rừng sinh thái nằm trên 3 hòn núi, nhìn từ xa như một bức tranh tuyệt đẹp.

'Hùm xám' Tây Ninh

Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, ông Phạm Văn Chiến là lính trinh sát vũ trang huyện Gò Dầu, tỉnh Tây Ninh. Giai đoạn từ năm 1967 đến 1975, ông được mệnh danh là 'hùm xám' của tỉnh Tây Ninh. Sau khi giải phóng, năm 1976, ông được Nhà nước phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân.

Kỷ niệm 78 năm Ngày truyền thống Công an Nhân dân Việt Nam: Tự hào vì những người gìn giữ bình yên

Lực lượng Công an Nhân dân Việt Nam không ngừng lớn mạnh, sắc bén trong công tác nhiệm vụ trước tội phạm, trước các thế lực thù địch gây bất ổn tình hình an ninh, xã hội... mang lại sự bình yên cho Nhân dân, cho tổ quốc.

Lực lượng An ninh nhân dân Công an TPHCM đóng vai trò nòng cốt, xung kích

Ngày 12/7/1946 đánh dấu sự ra đời của lực lượng An ninh nhân dân - lực lượng nòng cốt, xung kích của Công an nhân dân Việt Nam. Từ đó đến nay, lực lượng An ninh nhân dân của Bộ Công an nói chung và An ninh nhân dân thuộc Công an TPHCM luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ góp phần to lớn, quan trọng vào sự nghiệp đấu tranh với tội phạm và trong công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xứng danh là công cụ chuyên chính trọng yếu, là vũ khí sắc bén tin cậy để bảo vệ Đảng, Nhà nước và Nhân dân Việt Nam.

Dấu ấn Cục An ninh chính trị nội bộ khi Bộ Công an phanh phui các đại án

Trong rất nhiều chiến công, dấu ấn tiêu biểu của lực lượng An ninh chính trị nội bộ (A03-Bộ Công an), phải kể đến việc chủ động phòng ngừa, phát hiện, phối hợp với các đơn vị nghiệp vụ đấu tranh, phanh phui các vụ án, đại án gần đây.

Lực lượng An ninh Chính trị nội bộ gặp mặt kỷ niệm 65 năm Ngày truyền thống

Ngày 09/5/2023, Cục An ninh Chính trị nội bộ (ANCTNB), Bộ Công an đã tổ chức gặp mặt các thế hệ cán bộ, chiến sĩ nhân kỷ niệm 65 năm Ngày truyền thống lực lượng ANCTNB (10/5/1958 - 10/5/2023).

Dấu ấn ở đơn vị Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân

Đúng 65 năm trước, ngày 10/5/1958, Ủy ban kiện toàn tổ chức Trung ương quyết định tách lực lượng Bảo vệ nội bộ ra khỏi Vụ Bảo vệ chính trị, thành lập Vụ Bảo vệ cơ quan. Đây là sự kiện các thế hệ cán bộ lực lượng An ninh chính trị nội bộ (ANCTNB) luôn khắc ghi. Và từ đó, ngày 10/5/1958 được lấy làm Ngày truyền thống của lực lượng ANCTNB.