Xây dựng sản phẩm gắn với phát triển du lịch miền núi Thanh Hóa

Miền Tây xứ Thanh có nhiều thế mạnh phát triển du lịch. Những năm gần đây, lượng du khách đến các điểm du lịch như: Pù Luông (Bá Thước), suối cá Cẩm Lương (Cẩm Thủy), Bến En (Như Thanh), hang Con Moong, thác Mây (Thạch Thành)... ngày càng tăng cao. Chất lượng sản phẩm du lịch cũng được nâng lên, tuy nhiên, đến nay số lượng sản phẩm OCOP, nhất là sản phẩm từ 4 - 5 sao ở các địa phương miền núi còn rất hạn chế.

Cẩm Thủy quan tâm đầu tư hạ tầng, tu bổ, tôn tạo di tích để phát triển du lịch

Những năm qua, huyện Cẩm Thủy đã phát huy tiềm năng, lợi thế, chú trọng đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, trùng tu, tôn tạo các di tích để phục vụ phát triển du lịch và bước đầu đã đạt được những kết quả rất đáng ghi nhận.

Định vị thương hiệu du lịch Thanh Hóa trên bản đồ du lịch quốc gia

Những năm gần đây, du lịch Thanh Hóa tăng trưởng tích cực cả về lượng và chất, ngày càng khẳng định được vị trí, thương hiệu. Đây được xem là cơ hội mở ra cánh cửa để các khu, điểm trên địa bàn tỉnh tiếp cận đông đảo khách du lịch trong nước và quốc tế.

Công tác PCCC và CNCH được bảo đảm trong 5 ngày nghỉ lễ

Theo báo cáo của Phòng Cảnh sát PCCC và CNCH (Công an tỉnh) và các địa phương, công tác PCCC và CNCH trong 5 ngày nghỉ lễ (từ 27/4 tới 1/5) đã được phối hợp thực hiện có hiệu quả, đặc biệt là tại các khu, điểm du lịch, di tích, danh thắng thu hút đông lượng du khách.

Tạo dựng hình ảnh điểm đến an toàn, thân thiện

Để hấp dẫn du khách về với Sầm Sơn hè này, việc tạo dựng hình ảnh một điểm đến du lịch an toàn, thân thiện, mến khách, đã và đang được TP Sầm Sơn chú trọng, với nhiều giải pháp, cách làm bài bản, nghiêm túc.

Đón làn sóng khách du lịch từ thị trường mới

Với nhiều điều kiện thuận lợi về hệ thống giao thông, cơ sở vật chất phát triển, tỉnh Thanh Hóa đang tập trung khai thác tiềm năng, lợi thế của từng địa phương, thu hút nhà đầu tư chiến lược trong việc phát triển du lịch hiện đại, đẳng cấp, mang đậm bản sắc.

Cẩm Thủy dành nguồn lực đầu tư để thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển

Nhằm thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, huyện Cẩm Thủy đã dành nhiều nguồn lực cho đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng thiết yếu ở các ngành, lĩnh vực như giao thông, thủy lợi, giáo dục, y tế, dịch vụ thương mại, du lịch... Nhờ đó, bộ mặt nông thôn của huyện đã có nhiều chuyển biến tích cực, góp phần hoàn thành chỉ tiêu, nhiệm vụ mà Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XXVI, nhiệm kỳ 2020-2025 đề ra.

Du lịch Bắc Trung Bộ tiệm cận bốn mùa!

Với lợi thế về vị trí địa lý và sự đa dạng về sắc thái văn hóa, thời gian qua, các tỉnh Bắc Trung Bộ đã nỗ lực phát huy tiềm năng khác biệt nhằm đa dạng hóa các sản phẩm du lịch, từng bước hóa giải những hạn chế, yếu kém để đưa du lịch sớm trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần đắc lực thúc đẩy kinh tế-xã hội địa phương phát triển.

Bò 6 chân xuất hiện ở Thanh Hóa, dân đổ xô đi xem

Những ngày qua, nhiều du khách ghé thăm khu du lịch suối cá Cẩm Lương ở tỉnh Thanh Hóa và có cơ hội tận mắt nhìn thấy con bò 6 chân, 2 đuôi. Con bò này do một gia đình quảng bá, tổ chức cho du khách xem.

Thanh Hóa: Du khách tò mò đi xem bò 6 chân, 2 đuôi

Mỗi ngày có hàng trăm lượt người tò mò vào xem bò được quảng bá có 6 chân, 2 đuôi ở huyện Cẩm Thủy.

Đầu năm đi lễ chùa

Du xuân, đi lễ chùa đầu năm là nét đẹp trong văn hóa người Việt. Dịp đầu xuân các điểm du lịch tâm linh nổi tiếng của Thanh Hóa luôn thu hút đông đảo du khách đến dâng hương, cầu bình an và kết hợp với du xuân. Đây cũng là cao điểm của mùa du lịch tâm linh trong năm.

Khu du lịch Suối cá Cẩm Lương thu hút hơn 30.000 lượt khách trong dịp tết

Trong 5 ngày tết (từ mùng 1 đến mùng 5 tháng Giêng năm Giáp Thìn) Khu du lịch Suối cá Cẩm Lương (Cẩm Thủy) ước đón hơn 30.000 du khách.

Du lịch sinh thái cộng đồng nhộn nhịp đón khách

Cùng với các khu, điểm du lịch văn hóa tâm linh, trong kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 hoạt động du lịch sinh thái cộng đồng ở một số địa phương trên địa bàn tỉnh như: Bá Thước, Cẩm Thủy, Thường Xuân... diễn ra tưng bừng. Đây cũng chính là sản phẩm được đông đảo khách quốc tế lựa chọn khi đến với xứ Thanh dịp này.

Nghỉ dưỡng, chữa lành - xu hướng du lịch trong năm 2024

Trong vài năm trở lại đây, cụm từ du lịch 'nghỉ dưỡng, chữa lành' được đề cập thường xuyên và thu hút sự quan tâm của đông đảo du khách. Bởi lẽ, cuộc sống hiện đại ngày càng có nhiều áp lực, du lịch nghỉ dưỡng, chữa lành sẽ giúp mỗi người có thêm năng lượng, lấy lại cân bằng về thể chất lẫn tinh thần sau mỗi chuyến đi.

'Khởi động' năm mới, du lịch nhiều tỉnh Bắc Trung Bộ 'ghi điểm'

Các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An và Quảng Bình trong những ngày nghỉ lễ Tết Dương lịch năm 2024, đã đón lượng khách tăng mạnh so với cùng kỳ năm trước. Đây là tín hiệu tích cực, tạo 'đòn bẩy' để các tỉnh này có một năm du lịch khởi sắc hơn...

Thanh Hóa thu 142 tỷ đồng từ du lịch trong dịp Tết Dương lịch

Theo báo cáo Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Thanh Hóa, trong 3 ngày nghỉ lễ Tết Dương lịch năm 2024 (ngày 30, 31/12/2023 và 1/1/2024) tỉnh đã đón được khoảng 105.000 lượt khách du lịch, tăng 38,6%, với tổng thu đạt khoảng 142 tỷ đồng, tăng 43,7% so với Tết Dương lịch năm 2023.

Khách du lịch kỳ nghỉ lễ Tết Dương lịch tăng 38,6% so với cùng kỳ

Theo báo cáo của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, trong 3 ngày nghỉ lễ Tết Dương lịch năm 2024 (ngày 30, 31/12/2023 và 1/1/2024) Thanh Hóa đón được khoảng 105.000 lượt khách du lịch đến Thanh Hóa, tăng 38,6%; tổng thu du lịch đạt khoảng 142 tỷ đồng, tăng 43,7% so với Tết Dương lịch năm 2023; công suất sử dụng phòng đạt khoảng 21%.

Thanh Hóa: Khách du lịch tăng gần 33% so với cùng kỳ

Đón năm mới 2024, thành phố Thanh Hóa chỉ đạo các địa phương tổ chức đa dạng các hoạt động văn hóa, thể thao vui tươi, lành mạnh, bổ ích đáp ứng nhu cầu của các tầng lớp nhân dân và hấp dẫn khách du lịch.