Chuyện cây lúa linh thiêng nơi đại ngàn Trường Sơn

Miền Tây Quảng Trị từ bao đời là ngôi nhà chung của đồng bào các dân tộc thiểu số Pa Cô, Vân Kiều, với cuộc sống chủ yếu dựa vào rừng, gắn với phương thức sản xuất 'phát đốt, cốt trỉa', tự cung tự cấp. Trong đó, lúa rẫy không chỉ là cây lương thực chính, mà còn là một vị thần linh thiêng đầy quyền năng, luôn mang lại sự sống cho con người.

Nam Lào mùa khô năm ấy

Gần đến ngày thành lập quân đội nhân dân 22/12. Nhớ lại những kỷ niệm bên dòng sông Sê Băng Hiêng- Nam Lào.. mùa khô năm 1971.

Dấu ấn của những 'nữ tướng' Vân Kiều ở vùng đất lửa

Thay vì kết hôn sớm, quẩn quanh với nương rẫy, một số phụ nữ Vân Kiều đã nỗ lực học tập vươn lên, khẳng định bản thân để thay đổi quan niệm, cách nhìn về vị trí, vai trò của nữ giới trong cộng đồng. Vóc dáng nhỏ bé nhưng chứa đựng nghị lực phi thường, dũng cảm bước qua định kiến là những gì mà người ta có thể dễ dàng nhận thấy khi gặp gỡ, trò chuyện cùng các 'nữ tướng' ở xã vùng cao biên giới Hướng Lập (huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị).

Tết Độc lập ở vùng đất mang tên 'tọa độ lửa'

Không phải là nhu yếu phẩm, không phải cây, con giống, nhưng những món quà của Đồn Biên phòng Hướng Lập (BĐBP Quảng Trị) gửi tặng đồng bào Vân Kiều ở Hướng Lập, Hướng Việt (huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị) có ý nghĩa vô cùng đặc biệt, thiết thực nhân ngày Quốc khánh của đất nước. Khắp các bản làng, đâu đâu cũng cảm nhận được tinh thần tự hào dân tộc, từ đó, ý thức hơn việc cùng BĐBP gìn giữ an ninh trật tự thôn, bản và bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ, chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia.

Thiêng liêng Tết Độc lập ở vùng đất mang tên 'tọa độ lửa'

Những ngày Tết Độc lập năm nay, khắp các bản làng người Vân Kiều ở Hướng Lập, Hướng Việt (huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị), khắp nơi đều rực sắc đỏ của cờ Tổ quốc tung bay trong gió, đâu đâu cũng cảm nhận được tinh thần tự hào dân tộc trên vùng đất mang tên 'tọa độ lửa'. Đây cũng là tiền đề để người người dân luôn sẵn sàng đồng hành với Bộ đội Biên phòng bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ, chủ quyền an ninh biên giới quốc gia.

Tạo bước chuyển động mới cho kinh tế Hướng Hóa

Lâu nay, Hướng Hóa mang đầy đủ tính chất đặc trưng của một địa phương phát triển theo mô hình kinh tế miền núi gắn với điều kiện tự nhiên, khí hậu, thổ nhưỡng và tập quán canh tác của người dân. Những năm gần đây, cùng với việc tập trung khai thác vị trí chiến lược án ngữ trên một phần đất đai rộng lớn phía Tây của tỉnh, tiếp giáp với nước Lào qua Quốc lộ 9 và Cửa khẩu quốc tế Lao Bảo, đặc biệt là từ khi Hành lang kinh tế Đông - Tây (EWEC) nối Myanmar, Thái Lan, Lào về Việt Nam qua Cửa khẩu quốc tế Lao Bảo được khơi thông, huyện Hướng Hóa được xác định là điểm đầu cầu về phía Việt Nam trên tuyến EWEC. Do vậy, những cơ hội chuyển dịch cơ cấu kinh tế, hội nhập kinh tế, thu hút đầu tư… cũng đã mở ra, đem lại cho Hướng Hóa nhiều lợi thế và triển vọng để phát triển một nền kinh tế đa dạng, hiệu quả, bền vững.

Người thầy miệt mài 'gieo chữ' bên dòng Sê Băng Hiêng

Xã Hướng Lập, huyện Hướng Hóa là vùng biên giới với hơn 85% dân số là người dân tộc Vân Kiều sinh sống, điều kiện KT-XH nhiều khó khăn. Vì thế, việc đến trường học tập của trẻ em nơi đây cũng chịu nhiều thiệt thòi. Xuất phát từ tình yêu thương học trò, nhiều năm qua thầy giáo Phan Trí, giáo viên Trường Tiểu học và THCS xã Hướng Lập miệt mài bám bản, 'gieo chữ' bên dòng sông Sê Băng Hiêng.

Thầy trò Thôn Cuôi mong sớm thoát cảnh học trong 'lò lửa' mỗi mùa gió Lào thổi

Với hai lớp học ghép trong những tấm tôn sắt hấp nhiệt, thầy, trò phải vượt qua từng tiết học trong gió Lào khô khốc của miền Tây Trường Sơn.

Người thầy miệt mài gieo chữ bên dòng Sê Băng Hiêng

Vùng đất Hướng Lập, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị với hơn 85% là người dân tộc Vân Kiều sinh sống có điều kiện kinh tế, xã hội còn nhiều khó khăn, vì thế, việc đến trường học tập của con trẻ cũng chưa thể được như các địa phương khác có nhiều thuận lợi. Xuất phát từ tình yêu thương các em học sinh nơi vùng cao biên giới này, thầy giáo Phan Trí, trường Tiểu học và Trung học cơ sở xã Hướng Lập đã ròng rã suốt 21 năm đi gieo chữ khắp các bản làng vùng cao biên giới và có hơn 19 năm miệt mài gieo chữ bên dòng sông Sê Băng Hiêng.

Đồng chí Nguyễn Văn Xuyên được an táng tại Nghĩa trang cũ D35

Anh Nguyễn Văn Tuyên, ở phường Minh Khai, quận Bắc Từ Liêm, TP Hà Nội, là con trai liệt sĩ Nguyễn Văn Xuyên luôn trăn trở nỗi niềm đi tìm phần mộ của bố.

Văn hóa - Nghệ thuật Tác giả - Tác phẩm Liệt sĩ Trường Sơn ấm áp giữa nghĩa tình đồng đội

TTH - Gần gũi và thân thiết hơn cả với Trường Sơn, với gần hai vạn liệt sĩ đã nằm lại ở Trường Sơn là 'Hội Truyền thống Trường Sơn Đường Hồ Chí Minh' (sau đây xin viết tắt là HTS) được chính thức thành lập ngày 13/5/2011 với Chủ tịch Hội là Thiếu tướng Võ Sở - người dẫn đầu đội quân chọc thủng tuyến đường mòn qua vĩ tuyến 17 từ năm 1959. Đến nay, HTS đã có 93 hội thành viên, với 300 ngàn hội viên - trong đó, Tỉnh hội Trường Sơn Thừa Thiên Huế được thành lập ngày 17/9/2017.

Xây dựng và quản lý doanh trại chính quy, xanh, sạch, đẹp

Đồn Biên phòng Hướng Lập, Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh đóng quân trên địa bàn thôn A Xóc, xã Hướng Lập, quản lý, bảo vệ đoạn biên giới chính diện dài 28,588 km, chiều sâu 15 km với 16 mốc quốc giới và 5 cọc dấu, phụ trách địa bàn 2 xã Hướng Lập và Hướng Việt thuộc huyện Hướng Hóa. Với điều kiện thời tiết, khí hậu khắc nghiệt của miền Trung, địa hình khu vực đóng quân nằm ở chân đồi cao có địa chất cơ bản là núi đá và phía trước là dòng sông Sê Băng Hiêng nên gặp rất nhiều khó khăn trong công tác đảm bảo doanh trại. Nhưng dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng ủy, Bộ Chỉ huy BĐBP tỉnh. Cấp ủy, Chỉ huy và cán bộ, chiến sĩ đơn vị thời gian qua đã nỗ lực phấn đấu, khắc phục những khó khăn để 'Xây dựng và quản lý doanh trại chính quy, xanh, sạch, đẹp', góp phần xây dựng đơn vị ngày một khang trang, nâng cao chất lượng đời sống vật chất, tinh thần cho bộ đội.

Mốc quốc giới 585 trên đất liền của Việt Nam - Lào ở Quảng Trị bị dịch chuyển do mưa lũ

Ngày 1/6, Sở Ngoại vụ tỉnh Quảng Trị cho biết, đoàn song phương cấp chuyên viên biên giới Việt Nam – Lào vừa khảo sát tình trạng sạt lở tại 3 mốc quốc giới gồm 585, 607 (1) và 606 (1) ở huyện Hướng Hóa.

Cột mốc quốc giới 585 bị sạt lở dịch chuyển khỏi vị trí cũ 1,1 m

Hôm nay 1/6, Sở Ngoại vụ cho biết đoàn song phương cấp chuyên viên biên giới Việt Nam – Lào vừa khảo sát tình trạng sạt lở tại 3 mốc quốc giới ở huyện Hướng Hóa.

Chung tay ngăn chặn nạn săn bắt động vật hoang dã

Đầu tháng 4/2022, Hợp phần Bảo tồn đa dạng sinh học (dự án Quản lý rừng bền vững và bảo tồn đa dạng sinh học - VFBC) do cơ quan Phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID) đã tổ chức lễ ra mắt và công bố thành lập các ban bảo tồn cộng đồng trên địa bàn huyện Đakrông. Đây là một trong những giải pháp góp phần ngăn chặn nạn săn bắt và tiêu thụ động vật hoang dã trái pháp luật.