Siết chặt nhiều giải pháp kiểm soát vệ sinh an toàn thực phẩm

Với mật độ dân số cao bậc nhất cả nước, Đông Nam Bộ có nhu cầu tiêu thụ thực phẩm rất cao, nên việc đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm luôn là một trong những trọng tâm.

Lào Cai: Rà soát các Quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã được phê duyệt

UBND tỉnh Lào Cai vừa ban hành Văn bản số 2413/UBND-TH về việc triển khai Công điện số 46/CĐ-TTg ngày 09/5/2024 của Thủ tướng Chính phủ về việc rà soát các Quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã được phê duyệt.

Gia Lai - Vùng đất tiềm năng phát triển kinh tế xanh, kinh tế bền vững

Ngày 4/5/2024, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký Quyết định số 371/QĐ-TTg phê duyệt quy hoạch vùng Tây Nguyên thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Quảng Ninh sẽ tổ chức livestream bán vải chín sớm Phương Nam trên mạng xã hội

Dự kiến Trung tâm Xúc tiến và Phát triển công thương Quảng Ninh sẽ tổ chức livestream bán sản phẩm vải chín sớm Phương Nam từ ngày 23-26/5.

Quảng Ninh lần đầu tiên livestream bán vải chín sớm

Trung tâm Xúc tiến và Phát triển công thương Quảng Ninh sẽ lần đầu tiên tổ chức livestream bán sản phẩm vải chín sớm Phương Nam trên mạng xã hội.

Thủ tướng chỉ đạo rà soát, xử lý các bất cập trong thực hiện các quy hoạch tỉnh

Ngày 9/5/2024, Thủ tướng Chính phủ có Công điện số 46/CĐ-TTg về việc rà soát các quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã được phê duyệt.

Tìm giải pháp quy hoạch vùng đất bãi sông Hồng

Nhiều năm qua, có không ít cá nhân, tổ chức trong nước, quốc tế tham gia nghiên cứu và đề xuất giải pháp quy hoạch khu vực ngoài đê sông Hồng đi qua khu vực trung tâm TP Hà Nội, tuy nhiên chưa phương án nào triển khai trên thực tế do gặp nhiều vướng mắc về quy hoạch.

Quảng Ninh nhanh chóng triển khai thực hiện Quy hoạch vùng Đồng bằng sông Hồng

Trên cơ sở Quy hoạch vùng Đồng bằng sông Hồng thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 vừa được Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký ban hành tại Quyết định số 368/QĐ-TTg, tỉnh Quảng Ninh xác định những nhiệm vụ trọng tâm và đột phá phát triển trong quy hoạch là hết sức quan trọng để thực hiện thắng lợi mục tiêu phát triển của tỉnh nói riêng và của cả vùng Đồng bằng sông Hồng nói chung trong giai đoạn tới.

Rà soát quy hoạch tỉnh

Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Công điện về việc rà soát các quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã được phê duyệt. Trong đó, yêu cầu UBND cấp tỉnh khi xem xét chấp thuận, hoặc quyết định chủ trương đầu tư dự án, cần rà soát sự phù hợp của dự án với quy hoạch tỉnh và các quy hoạch cấp quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch có tính chất kỹ thuật, chuyên ngành có liên quan đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt.

Động lực mới cho khu vực Đông Nam Bộ bứt phá

Mục tiêu quy hoạch đến năm 2030, Đông Nam Bộ trở thành vùng văn minh, hiện đại, có công nghiệp phát triển, đời sống vật chất, tinh thần của người dân dẫn đầu cả nước.

Giữ đầu ra ổn định cho nông sản Tây Nguyên

Tây Nguyên đã trở thành vùng sản xuất một số sản phẩm nông sản chủ lực quy mô lớn, chiếm tỷ trọng cao, nhất là cây công nghiệp, cây ăn quả. Tuy nhiên, trong điều kiện còn khá nhiều rào cản để nông sản xuất khẩu của Vùng Tây nguyên có mặt tại thị trường nước ngoài. Các địa phương trong vùng cần phải tăng cường công tác xúc tiến thương mại gắn liền với quy hoạch vùng trồng và nâng cao chất lượng hàng hóa.

Chương trình Nông nghiệp quốc tế Hàn Quốc hỗ trợ huyện Cam Lộ xây dựng mô hình sản xuất lạc giống xác nhận

Phó Chủ tịch UBND xã Cam Thành Mai Thế Phương cho biết, từ vụ hè thu năm 2024 đến năm 2028, xã Cam Thành (huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị) được Chương trình Nông nghiệp quốc tế Hàn Quốc tại Việt Nam (KOPIA) và Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Bắc Trung Bộ hỗ trợ xây dựng sản xuất lạc giống xác nhận với diện tích 20 ha/năm tại thôn Quật Xá.

Quy hoạch Vùng đồng bằng sông Hồng: Tổ chức thành 2 tiểu vùng phía Bắc và phía Nam sông Hồng

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Quyết định số 368/QĐ-TTg ngày 4/5/2024 phê duyệt Quy hoạch vùng đồng bằng sông Hồng thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Theo đó, tổ chức các hoạt động kinh tế - xã hội của vùng thành 2 tiểu vùng: phía Bắc sông Hồng và phía Nam sông Hồng.