Nhộn nhịp lễ hội kỳ yên đình Bình Mỹ

Ngày 25 - 27/5, diễn ra Lễ hội kỳ yên đình Bình Mỹ (huyện Châu Phú, tỉnh An Giang), với nhiều hoạt động sôi nổi, phục vụ nhu cầu hưởng thụ các giá trị văn hóa tinh thần của người dân địa phương.

Thăm di tích lưu dấu tuổi thơ của Bác Hồ ở Hà Tĩnh

Di tích Đền Cả Tổng Du Đồng, xã Đức Đồng (Đức Thọ, Hà Tĩnh) là nơi Bác Hồ thời niên thiếu đã theo thân sinh của mình là cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc đến đây dạy học.

Từ ngày 25 đến 27/5 sẽ diễn ra lễ hội Kỳ yên đình Bình Mỹ

Từ 25 đến 27/5 (nhằm 18 đến 20/4 âm lịch) sẽ diễn ra lễ hội Kỳ yên đình Bình Mỹ (huyện Châu Phú) năm 2024, kỷ niệm 100 năm phong sắc thần đình Bình Mỹ.

Dấu xưa còn lại chốn này

Ngang qua tòa nhà vàng võ thời gian nằm ngay đại lộ sầm uất của trung tâm thị thành đã bao lần nhưng chưa khi nào tôi để ý kĩ. Mãi cho đến những ngày đầu tháng năm khi ngồi ở một quán cà phê cóc ngay vỉa hè đối diện của tòa nhà mới nghe câu chuyện kể từ hai vợ chồng già bán nước kể lại. Hóa ra đó là một bảo tàng dường như bị lãng quên trong chục cái bảo tàng hằng ngày vẫn đón khách tham quan. Tòa nhà này vẫn im ắng nằm nghe nắng mưa ngang qua Sài thành.

Thăm Đền Bạch Mã, ngôi đền thiêng trấn phía Đông kinh thành Thăng Long

Theo tài liệu lịch sử ghi chép lại, Đền Bạch Mã được khởi dựng dưới thời nhà Đường khi Cao Biền xây La thành vào năm 866, đến khi vua Lý Thái Tổ dời đô ra Thăng Long thì được xây dựng lại.

Bắc Giang: Nhiều điểm đặc biệt trong cụm di tích Tiên Lục

Ngày 20/4, tại Bắc Giang, Sở Văn hóa, Thể Thao và Du lịch tỉnh tổ chức Tọa đàm 'Bảo tồn, phát huy giá trị Cụm di tích Tiên Lục, xã Tiên Lục, huyện Lạng Giang gắn với phát triển du lịch'.

Khai mạc lễ hội truyền thống Nghè chùa Gia Cốc ở Hải Dương

Lễ hội Nghè chùa Gia Cốc (thôn Gia Cốc, xã Tứ Cường, huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương) nhằm phát huy giá trị di sản văn hóa và tạo không khí vui tươi, phấn khởi trong nhân dân.

Bức tranh kinh tế - xã hội quý I/2024: Nhiều gam màu sáng (Bài 2): Tháo 'nút thắt' cho các dự án trọng điểm

Các dự án đầu tư lớn, trọng điểm đóng vai trò rất quan trọng như một động lực tăng trưởng kinh tế - xã hội. Chính vì lẽ đó, tập trung triển khai hiệu quả, chất lượng và bảo đảm tiến độ cho các công trình này, trước hết là nhiệm vụ của cấp ủy, chính quyền các cấp và là trách nhiệm của các đơn vị, doanh nghiệp liên quan.

Lễ cấp sắc và những điều kiêng kị

Lễ cấp sắc (còn gọi là lễ phong sắc, tự cải) là một trong những nghi lễ độc đáo của dân tộc Dao. Các điều giáo huấn được thực hiện bằng lời thề dưới sự chứng kiến của tổ tiên và các quan âm binh nên vô cùng thiêng liêng.

Lễ cấp sắc và những điều kiêng kị

Lễ cấp sắc (còn gọi là lễ phong sắc, tự cải) là một trong những nghi lễ độc đáo của dân tộc Dao. Các điều giáo huấn được thực hiện bằng lời thề dưới sự chứng kiến của tổ tiên và các quan âm binh nên vô cùng thiêng liêng. Người Dao quan niệm, người đã trải qua lễ cấp sắc mới thấu hiểu những phải trái ở đời, hướng tới việc thiện, không làm điều ác và mới được công nhận là con cháu của Bàn Vương. Với người đàn ông Dao, trong cuộc đời mà chưa làm được lễ cấp sắc là họ chưa hoàn thành việc lớn của cuộc đời. Tùy điều kiện kinh tế mà người Dao có thể làm lễ cấp sắc 3 đèn, 7 đèn hay 12 đèn.

Đặc sắc Lễ hội cầu phúc đình làng Hồ

Đã thành truyền thống, Lễ hội cầu phúc đình làng Hồ, xã Thọ Thanh (Thường Xuân) được người dân làng Hồ tổ chức vào các ngày 13/2, ngày 5/4 và 21, 22/8 âm lịch hằng năm, nhằm cầu phúc, cầu yên, cầu hòa. Đây là dịp để người dân địa phương cũng như con em xa quê tỏ lòng tri ân, tưởng nhớ tới công lao của hai vị Thượng thượng đẳng Tôn thần Lê Phúc Trực và Lê Phúc Chân đã có công khai đất, lập làng.

Khám phá vẻ đẹp của lăng đá xóm Gạo

Sau gần 300 năm xây dựng, lăng đá xóm Gạo (Hiển linh từ) ở thôn Lại Yên, vẫn nguyên vẹn từng khối đá cho đến bức tượng, phù điêu hay chữ khắc.

Hải Dương: Khai hội đình Trịnh Xuyên và công bố di tích là điểm du lịch

Đình Trịnh Xuyên, xã Nghĩa An thờ Nguyên soái Vũ Đức Phong, một vị tướng đời nhà Trần, người đã có công đánh đuổi giặc Chiêm Thành bảo vệ bờ cõi và đã được phong sắc Đạo Quang Minh Sỹ Đại Vương, được nhà Trần phong tước Trần Triều Nguyên Soái.

Đặc sắc lễ hội truyền thống đình Trịnh Xuyên

Ngày 19/3, UBND xã Nghĩa An, huyện Ninh Giang (Hải Dương) tổ chức khai hội truyền thống đình Trịnh Xuyên và công bố quyết định công nhận di tích lịch sử-văn hóa quốc gia đình Trịnh Xuyên là điểm du lịch.

Lễ hội truyền thống đình Trịnh Xuyên năm 2024 tại Hải Dương sẽ diễn ra trong 4 ngày

Lễ hội truyền thống đình Trịnh Xuyên năm 2024 được tổ chức từ ngày 18 - 21/3 (tức ngày 9 - 12/2 âm lịch), tại di tích đình Trịnh Xuyên, xã Nghĩa An, huyện Ninh Giang (Hải Dương). Phần khai mạc lễ hội sẽ diễn ra lúc 9h ngày 19/3 (10/2 âm lịch).

Nghệ thuật sơn mài dưới góc nhìn của người trẻ

Tranh sơn mài là loại hình nghệ thuật truyền thống có sức hấp dẫn bền bỉ trong hội họa Việt Nam và cần được bảo tồn, phát huy hơn nữa bởi thế hệ trẻ.

Kéo khán giả trẻ đến gần nghệ thuật sơn mài

Trong không gian triển lãm ấm cúng, người xem vừa được ngắm những bức tranh sơn mài đầy phóng khoáng, vừa được mục sở thị các nguyên liệu làm tranh và lắng nghe câu chuyện hành trình của sơn mài từ khi còn là nhựa cây cho đến lúc trở thành một tác phẩm nghệ thuật thuộc dòng tranh được mệnh danh quý phái, huyền bí.

Kéo người trẻ đến với sơn mài truyền thống

Sự phóng khoáng trong cách thể hiện của những người trẻ không chuyên về hội họa đã khiến cho sơn mài truyền thống có cơ hội tỏa sáng.

Khi người trẻ kể chuyện về sơn mài

Tại không gian triển lãm GIŨA: Phong Sắc người xem được tham quan, thưởng lãm tranh sơn mài và trực tiếp trải nghiệm với những chất liệu.

Những cây kem không tan chảy

Triển lãm 'GIŨA: Phong Sắc' giới thiệu 30 tác phẩm tranh sơn mài, tập trung khai thác chất liệu lâu đời này. Kem Ta là art toy phủ sơn mài đáng chú ý trong buổi trưng bày.

'Giũa: Phong sắc': Chuỗi triển lãm về nghệ thuật sơn mài đặc sắc

Chuỗi sự kiện 'Giũa: Phong sắc' vừa chính thức ra mắt công chúng tại Mai Gallery, 113 Hàng Bông, Hà Nội. Chuỗi sự kiện được tổ chức bởi studio sơn mài Dragon Sigma, với nhiều hoạt động thú vị, trong đó có triển lãm trưng bày 30 tác phẩm sơn mài.

Chiêm ngưỡng tác phẩm độc đáo tại triển lãm tranh sơn mài Giũa: Phong Sắc

Sáng 3/3, Triển lãm tranh sơn mài Giũa: Phong Sắc đã được khai mạc tại MAI Gallery, 113 Hàng Bông, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

Khai mạc chuỗi sự kiện 'Giũa: Phong sắc'

Ngày 3/3, tại MAI Gallery (113 Hàng Bông, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) đã diễn ra lễ khai mạc chuỗi sự kiện 'Giũa: Phong sắc', nhằm truyền cảm hứng và tình yêu với nghệ thuật sơn mài truyền thống cho công chúng.

Truyền cảm hứng và tình yêu với nghệ thuật sơn mài truyền thống

Sáng 3-3, tại MAI Gallery (113 Hàng Bông, Hoàn Kiếm, Hà Nội) đã diễn ra lễ khai mạc chuỗi sự kiện 'Giũa: Phong sắc'.

Khám phá đền thờ Tứ vị Thánh nương nổi tiếng bậc nhất xứ Nghệ

Có lịch sử gần 800 năm, đền Cờn (ở TX Hoàng Mai, Nghệ An) được mệnh danh là ngôi đền linh thiêng bậc nhất ở xứ Nghệ.

Lễ hội đền Du Yến được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Ngày 23/2, tại xã Chí Tiên, Thanh Ba, Phú Thọ tổ chức lễ đón nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ hội đền Du Yến. Tới dự có đại diện lãnh đạo Cục Di sản văn hóa, Bộ VHTTDL, UBND tỉnh Phú Thọ.

Trường Đại học Hồng Đức không ngừng đổi mới, hội nhập, vững vàng đi tới

Được sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo, hỗ trợ của Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh, các sở, ban, ngành, địa phương trong tỉnh và hướng dẫn chuyên môn của Bộ Giáo dục và Đào tạo, cùng sự đoàn kết, quyết tâm, nỗ lực của tập thể sư phạm, trong những năm qua, đặc biệt là năm 2023, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức đã đạt được nhiều kết quả nổi bật, đánh dấu sự chuyển mình mạnh mẽ, ngày càng khẳng định vai trò, vị thế của mình trong hệ thống giáo dục ĐH nước nhà.

Ưu tiên các nguồn lực cho phát triển giáo dục

Trong sự nghiệp 'trồng người', các nhân tố như đội ngũ nhà giáo, cơ sở trường, lớp học đóng vai trò hết sức quan trọng. Do vậy, việc đầu tư cơ sở vật chất (CSVC), trang thiết bị giáo dục và chăm lo phát triển đội ngũ nhà giáo là một trong những nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên nhằm bảo đảm chất lượng giáo dục trong suốt quá trình xây dựng và phát triển của các nhà trường nói riêng, của toàn ngành giáo dục nói chung.

Núi Bà Đen rực rỡ sắc màu văn hóa tâm linh thu hút du khách

Núi Bà Đen tên gốc là núi Bà Dinh (tên gọi khác là núi Một), cao 986m so với mực nước biển, được xem là 'mái nhàĐông Nam bộ'.Quần thể di tích lịch sử Núi Bà Đen tại xã Thạnh Tân, thành phố Tây Ninh (tỉnh Tây Ninh) có phong cảnh hữu tình cùng huyền thoại được lưu truyền, kể từ khi có cáp treo đến 31/12/2023 đã thu hút 5 triệu du khách đến với địa danh tâm linh này.

Nặng lòng với quê hương

Sau khi nghỉ hưu, ông Nguyễn Tiến Vinh về quê nhà khu 3, xã Chí Tiên, huyện Thanh Ba sinh sống. Vốn nặng lòng với quê hương nên sau khi nghỉ chế độ ông tham gia câu lạc bộ (CLB) hưu trí và người cao tuổi xã để có cơ hội cống hiến cho nơi chôn rau cắt rốn của mình.

Phát hiện sắc phong của vua Hàm Nghi ban cho nhân vật lịch sử Hà Tĩnh

Một đạo sắc phong quý của vua Hàm Nghi ban cho nhân vật lịch sử đang được dòng họ Trần tại xã Trung Lộc (Can Lộc, Hà Tĩnh) cất giữ.

Phát hiện sắc phong thứ 2 của vua Hàm Nghi tại Hà Tĩnh

Người được phong sắc là ông Trần Tuyển, sinh năm 1838, mất năm 1906 (Can Lộc - Hà Tĩnh). Đây là đạo sắc phong thứ 2 của vua Hàm Nghi được phát hiện trên địa bàn tỉnh tính đến nay.

Phát hiện thêm sắc phong của vua Hàm Nghi tại Hà Tĩnh

Sắc phong cho một nhân vật lịch sử họ Trần ở xã Trung Lộc (huyện Can Lộc) vừa được phát hiện là đạo sắc phong thứ 2 của vua Hàm Nghi được phát hiện trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh.

Nâng cao chất lượng giáo dục mầm non khu vực miền núi

Giáo dục mầm non là cấp học đầu tiên đặt nền móng cho sự phát triển cả về thể chất, trí tuệ, tình cảm, thẩm mỹ của trẻ. Từ ý nghĩa đó, nhiều năm qua, cùng với các trường khu vực đồng bằng, ven biển, các trường mầm non khu vực miền núi luôn phấn đấu, nỗ lực xây dựng môi trường giáo dục an toàn, thân thiện, không ngừng nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ.

Bất cập trong việc dạy tích hợp môn học bậc THCS (Bài cuối): Chất lượng giáo dục sẽ về đâu?

Năm học 2023-2024 là năm thứ 3 tiếp tục thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) năm 2018 ở cấp THCS. Tuy nhiên, những bất cập về các môn học mới thường được gọi là môn học 'tích hợp' vẫn là những thách thức lớn đối với nhà trường, giáo viên và học sinh.

Bất cập trong việc dạy tích hợp môn học bậc THCS (Bài 2): Phức tạp hóa bài toán 'giáo viên tích hợp'

Vai trò của giáo viên được xác định là một trong những nhân tố quyết định thành công khi thực hiện chủ trương đổi mới chương trình giáo dục phổ thông (GDPT). Thế nhưng, việc dạy - học các môn học mới thường được gọi là môn 'tích hợp' ở bậc THCS đang khiến các nhà trường gặp không ít khó khăn về nhân sự giáo viên.

Nghị quyết số 29/NQ-TW hướng đến một nền giáo dục đổi mới và phát triển (Bài cuối): Chiến lược cho sự phát triển toàn diện và bền vững

Bám sát chiến lược phát triển giáo dục và đào tạo (GD&ĐT), cùng với sứ mệnh là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, ngành GD&ĐT Thanh Hóa nói chung, mỗi đơn vị trường nói riêng cùng cấp ủy, chính quyền các địa phương đã đề ra nhiều giải pháp mang tính chiến lược nhằm nâng cao toàn diện chất lượng GD&ĐT tỉnh nhà.

Nghị quyết số 29/NQ-TW hướng đến một nền giáo dục đổi mới và phát triển (Bài 1): Khẳng định vị thế từ chất lượng giáo dục

Trong 10 năm triển khai thực hiện Nghị quyết số 29/NQ-TW của Ban Chấp hành Trung ương về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo (GD&ĐT), nhờ sự quan tâm của cấp ủy, chính quyền các cấp và các ngành, sự đồng thuận của các tầng lớp Nhân dân cùng với sự thống nhất ý chí, hành động, quyết tâm cao của ngành GD&ĐT, Thanh Hóa đã đạt được nhiều thành quả quan trọng cả trong giáo dục mũi nhọn và đại trà, đặc biệt là kết quả trong các kỳ thi học sinh (HS) giỏi quốc gia, Olympic quốc tế và khu vực.

Chậm cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất: Cần sự vào cuộc trách nhiệm!

Thống kê về kết quả thực hiện thủ tục cấp giấy chứng nhận QSDĐ tính từ ngày 1-1-2022 đến ngày 31-5-2023 của Sở Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) cho thấy, đối với việc cấp giấy chứng nhận cho tổ chức, tổng số hồ sơ tiếp nhận là 256 hồ sơ.

Thanh Hóa: Xác lập kỷ lục mới trên bảng xếp hạng cải cách hành chính (Bài 2): Chỉ số PCI - Nhìn lại để điều hành tốt hơn

Bên cạnh những chỉ số 'đẹp' lần lượt được công bố, Thanh Hóa khá 'hụt hẫng' khi Chỉ số PCI năm 2022 tiếp tục giảm sâu, tụt xuống vị trí thứ 47/63 tỉnh, thành phố, thuộc nhóm trung bình của cả nước. Đây là thách thức rất lớn đối với Thanh Hóa trong hành trình chinh phục mục tiêu nằm trong top 10 của cả nước về Chỉ số PCI vào năm 2025.

Lễ hội điện Trường Bà (Quảng Ngãi) thu hút du khách tham quan

Lễ hội Điện Trường Bà tại huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi khai mạc hôm 3/6 đã thu hút đông đảo người dân và du khách về tham dự. Lễ hội Điện Trường Bà được tổ chức hàng năm vào ngày 15 và 16/4 âm lịch, là lễ hội văn hóa đặc trưng được các thế hệ người dân huyện Trà Bồng gìn giữ, lưu truyền.

Công trình trùng tu, tôn tạo đền Sài Thị Thượng: Kết nối tinh thần đoàn kết

Ngày 29/4/2023, công trình trùng tu, tôn tạo đền Sài Thị Thượng (xã Thuần Hưng, Khoái Châu, Hưng Yên) sẽ được khánh thành. Đền thờ 2 vị Lỗ Công và Nghi Công là tướng thủy quân của Vua Hùng thứ 18.

Nhà nghiên cứu Nguyễn Hùng Vỹ: 'Trộm sắc phong để bán là hành động vô đạo lý'

Nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Nguyễn Hùng Vỹ cho rằng, việc trộm sắc phong để bán là hành động vi phạm pháp luật, vô đạo lý và xâm phạm tín ngưỡng.

Sắc phong bị rao bán tại Trung Quốc: Hồi hương bằng con đường ngoại giao?

Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch cùng Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tỉnh Phú Thọ đang khẩn trương xác minh thông tin các sắc phong của Việt Nam được rao bán tại Trung Quốc