Đô thị Quảng Ngãi trước năm 1945

Ngày 25/6/1934, vua Bảo Đại ra Dụ số 23, ngày 14 tháng 5 năm Bảo Đại thứ 9 về việc lập trung tâm đô thị Quảng Ngãi (centre urbain de Quangngai). Đây được xem là văn bản sớm nhất về việc khai sinh ra đô thị Quảng Ngãi ngày nay.

Tên tỉnh nào ở Việt Nam mang hàm ý 'nghĩa khí rộng lớn'?

Nằm ở khu vực miền Trung, đây là một địa phương giàu truyền thống lịch sử và cũng là một vùng đất có nhiều thắng cảnh. Tên gọi tỉnh này mang hàm ý 'nghĩa khí rộng lớn'.

Việt Nam diễn nghĩa - Tập 4B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) - Kỳ 55

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tiểu thuyết lịch sử 'Việt Nam diễn nghĩa - Tập IV B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2023.

Độc đáo hiện vật điêu khắc của người Chăm

Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng hiện đang trưng bày 14 hiện vật niên đại từ cuối thế kỷ X đến giữa thế kỷ XII, được khai quật và mang về từ Chánh Lộ và một số nơi khác ở Quảng Ngãi. Trong đó, có phù điêu nữ thần Sarasvati, tượng nữ thần Lakshmi và tượng nữ thần Uma, đây là 3 hiện vật rất đặc biệt.

Thành cổ Quảng Ngãi bên bờ sông Trà

Thành cổ Quảng Ngãi nay chỉ còn trong sử sách và câu chuyện kể của các bậc cao niên. Đây là thành cổ có thời gian thiết lập và xây dựng cách đây hơn 200 năm.

Lưu giữ sắc phong của làng chài

Tiến sĩ Nguyễn Đăng Vũ, nguyên Giám đốc Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Ngãi, Hiệu trưởng Trường Đại học Phạm Văn Đồng là người dành nhiều năm đến các dòng tộc, nhà thờ họ trên tuyến biển, đảo tỉnh Quảng Ngãi để tìm lại các sắc phong và nghiên cứu cách bảo tồn các sắc phong, văn bản Hán Nôm đã xuống cấp. Có nhiều văn bản mà ông dịch và giải nghĩa có nguồn gốc từ vùng biên hải Lý Sơn, Hoàng Sa…