Lai lịch thần bí của Tôn Ngộ Không

Trong 'Tây Du Ký' Tôn Ngộ Không chính là nhân vật được yêu thích nhất, người người đều biết đến. Tôn Ngộ Không được sinh ra trong một viên đá, Khỉ đá mới sinh ra đã mang một lai lịch không hề tầm thường chút nào.

Vị Hoàng giáp ba lần từ chối làm quan

Vốn không muốn làm quan nhưng vì chiều lòng cha mà Bùi Huy Bích tham gia ứng thí.

Bảo tồn và phát huy giá trị lịch sử của danh thắng Yên Tử

Yên Tử, dãy núi thiêng trong tâm thức các thế hệ người Việt, Đất Tổ của Phật giáo Việt Nam là một không gian văn hóa lịch sử, chứa đựng giá trị cốt lõi nhiều mặt, là điểm tựa tinh thần của dân tộc Việt. Núi Yên Tử xưa có rất nhiều tên gọi như Tượng Sơn, núi Voi, Bạch Vân Sơn, núi mây trắng, Phù Vân Sơn, núi mây nổi, Linh Sơn, núi thiêng, An Tử...

Không cần xem phong thủy, có lòng tốt ắt ở nơi phúc địa

Thầy phong thủy hỏi: 'Vì sao anh biết vẫn còn đứa trẻ khác ở phía sau?'. Anh nhún vai trả lời: 'Trẻ con nếu không nô đùa với nhau thì sẽ không vui vẻ đến thế'. Thầy phong thủy giơ ngón tay cái lên tán thành: 'Anh đúng là người có tấm lòng lương thiện'.

Quảng Ninh khai hội Xuân Yên Tử 2024

Ngày 19/2 tức ngày 10 tháng Giêng, thành phố Uông Bí và Ban trị sự giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Quảng Ninh phối hợp tổ chức khai hội xuân Yên Tử năm 2024. Đây là một trong những lễ hội lớn và kéo dài nhất khu vực phía Bắc, thu hút hàng vạn tăng ni, phật tử và du khách về với vùng đất Phật linh thiêng để chiêm bái, vãn cảnh.

Du khách đội mưa vượt gió, dò từng bước lên chùa Đồng Yên Tử lễ Phật

Sáng ngày khai hội, khu vực Yên Tử có mưa kèm sương mù, gió mạnh nhưng dòng người vẫn vịn chặt lan can, dò từng bước chân lên chùa Đồng lễ Phật.

Hội Xuân Yên Tử năm 2024 diễn ra trong 3 tháng

Sáng 19-2 (tức ngày 10 tháng Giêng năm Giáp Thìn), tại Khu di tích danh thắng Yên Tử đã diễn ra lễ Khai hội Xuân Yên Tử năm 2024

Quảng Ninh: Khai hội Xuân Yên Tử 2024 - Nét văn hóa truyền thống 'uống nước nhớ nguồn'

Lễ khai hội Xuân Yên Tử năm 2024 đã diễn ra vào sáng 19/2/2024 (tức mồng 10 tháng Giêng Giáp Thìn) tại Hội trường Minh Tâm - Trung tâm Văn hóa Trúc Lâm Yên Tử, xã Thượng Yên Công, thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh, ước tính có khoảng 20.000 đại biểu và du khách thập phương đến dự lễ.

Khai hội Xuân Yên Tử năm 2024

Ngày 19-2 (tức ngày 10 tháng Giêng năm Giáp Thìn), tại Khu di tích danh thắng Yên Tử (Uông Bí, Quảng Ninh) đã diễn ra lễ Khai hội Xuân Yên Tử năm 2024.

Non thiêng Yên Tử tưng bừng khai hội xuân 2024

Ngày 19-2 (tức ngày 10 tháng Giêng năm Giáp Thìn), tại Khu di tích danh thắng Yên Tử (TP Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh) đã diễn ra lễ khai hội xuân Yên Tử năm 2024. Đây là một trong những lễ hội lớn và kéo dài nhất khu vực phía Bắc, thu hút hàng vạn tăng ni, phật tử và du khách về với vùng đất Phật linh thiêng để chiêm bái, vãn cảnh.

Gần 2 vạn người đến Yên Tử trong ngày khai hội

Theo ước tính của ban tổ chức, có khoảng hai vạn người dân, du khách thập phương đến với Yên Tử trong ngày hôm nay, 19-2 (mùng 10 tháng Giêng) ngày khai hội xuân Yên Tử.

Quảng Ninh tưng bừng khai Hội Xuân Yên Tử năm 2024

Trong ngày khai hội, đã có hàng nghìn du khách tề tựu về danh sơn Yên Tử để thưởng ngoạn cảnh đẹp của đất tiên thanh bình và lễ Phật, cầu mong cho một năm mới thuận hòa và ấm no.

Hàng vạn phật tử về dự lễ khai hội Yên Tử Xuân Giáp Thìn 2024

Sáng 19/2 (tức mùng 10 tháng Giêng), hàng vạn phật tử trên cả nước đổ về Trung tâm Văn hóa Trúc Lâm Yên Tử (TP Uông Bí, Quảng Ninh) để dự lễ khai hội xuân Yên Tử năm 2024.

Khoảng 20.000 du khách tham dự khai hội Yên Tử mùa Xuân năm 2024

Lễ khai hội xuân Yên Tử năm 2024 được tổ chức vào 8 giờ 30 phút sáng nay ngày mồng 10 tháng Giêng, tức ngày 19/2/2024 tại Trung tâm Văn hóa Trúc Lâm Yên Tử (Uông Bí, Quảng Ninh).

Bí ẩn chùa Đồng nơi non thiêng Yên Tử

Vượt qua hàng nghìn bậc đá gập ghềnh của chốn non thiêng Yên Tử, chùa Đồng sừng sững nằm giữa mây ngàn, quy tụ mối duyên lành ngàn năm của Phật hoàng Trần Nhân Tông.

Lễ hội đầu năm nào dài nhất ở nước ta?

Bắt đầu khai hội vào tháng Giêng, đây là lễ hội văn hóa có thời gian kéo dài nhất trong năm ở nước ta.

'Cầu nối' đưa nghị quyết của Đảng đến với bà con vùng giáo Thọ Xuân

Về các làng đồng bào công giáo trên địa bàn huyện Thọ Xuân, chúng tôi không khỏi ngỡ ngàng bởi sự thay đổi rõ nét của bộ mặt nông thôn. Sự khởi sắc đó có một phần đóng góp quan trọng của những bí thư chi bộ, trưởng ban công tác mặt trận thôn. Họ luôn thể hiện tinh thần trách nhiệm, luôn gần dân, hiểu dân, nắm rõ tình hình địa phương, là nhịp cầu gắn kết giữa ý Đảng với lòng dân.

Văn bia trùng tu chùa Quỳnh Khâu thời Lê Vĩnh Tộ

Văn bia góp phần làm sáng tỏ quá trình trùng tu tòa thượng điện và công trình khác của chùa. Bên cạnh đó, bài minh ca ngợi vẻ cao lớn của chùa Quỳnh Khâu tọa lạc trên nền phúc địa, linh thiêng kì lạ.

Mạch nguồn nội lực để Quảng Phú bứt phá trong công cuộc xây dựng, phát triển quê hương

Nối dài lịch sử giữa quá khứ và hiện tại, phát huy truyền thống cách mạng, dù ở bất kỳ giai đoạn lịch sử nào, Đảng bộ xã Quảng Phú (Thọ Xuân) luôn giữ vững vai trò lãnh đạo, tập hợp các tầng lớp Nhân dân đoàn kết, sáng tạo bứt phá trong công cuộc xây dựng, phát triển quê hương...

Vua Lê Thần Tông: Cưới người đẹp, lập làm hoàng hậu vì... giấc mơ

Lê Thần Tông đang ở ngôi lần thứ nhất (1619-1643), một đêm ông nằm mộng thấy một người con gái xinh đẹp từ phía Nam đi đến, tự xưng là có duyên phận từ tiền kiếp.

Thị trấn nghìn năm không ngập dù xung quanh là sông ngòi

Gần 1.000 năm trôi qua, Cám Châu, thị trấn nằm ở rốn nước Giang Tây, Trung Quốc chưa từng ngập úng.

Bạn tù lại 'dìu' nhau vào… nhà đá!

Từng nhiều lần 'vào tù ra tội' vì ma túy, Đặng Danh Sỹ và Chu Văn Phúc đã trở thành đôi bạn thân. Ra tù, đôi bạn này vẫn giữ mối liên lạc, sau khi thực hiện xong giao dịch mua bán ma túy, cả hai đã bị bắt.

Chiêu giấu ma túy của cặp đôi 'ngưu tầm ngưu, mã tầm mã'

Sỹ và Phúc làm nô lệ cho 'nàng tiên nâu' và đã tham gia vào phi vụ mua bán ma túy. Để tránh sự phát hiện của cơ quan chức năng, hai đối tượng đã giấu ma túy ở nơi không ai ngờ tới.

Đôi bạn tù lại dắt nhau vào… tù vì ma túy

Sỹ và Phúc đều có nhân thân xấu nên cấu kết với nhau để mua bán ma túy.

Khai hội ở ngôi chùa cổ nhất miền Trung

Di tích lịch sử Quốc gia chùa Hoằng Phúc là một trong những ngôi chùa cổ nhất miền Trung được hình thành cách đây hơn 700 năm. Năm 1301 Phật hoàng Trần Nhân Tông trong chuyến kinh lý phía Nam đã đến ở và truyền giảng giáo lý Phật giáo ở chùa Hoằng Phúc.

Quảng Ninh: Khởi sắc du lịch tâm linh những ngày đầu năm Quý Mão

Những ngày đầu năm Quý Mão, nhiều điểm du lịch tâm linh trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh nô nức người dân địa phương, khách du lịch hành hương đến tham quan.

Khai hội xuân Yên Tử

Sáng ngày 31/1, lễ khai hội xuân Yên Tử đã diễn ra tại Trung tâm tổ chức lễ hội – Cung Trúc Lâm (xã Thượng Yên Công, TP Uông Bí). Sự kiện đã thu hút đông đảo sự tham gia của các tăng ni, Phật tử, khách hành hương cùng với nhiều nghi thức văn hóa, tâm linh.

Chính thức khai hội Yên Tử 2023

Sáng 31/1 (mùng 10 tháng Giêng), UBND thành phố Uông Bí (Quảng Ninh) đã tổ chức Lễ khai Hội xuân Yên Tử sau hai năm tạm hoãn do dịch COVID-19. Lễ hội kéo dài 3 tháng đầu năm Quý Mão 2023.

Quảng Ninh: Tưng bừng khai hội Xuân Yên Tử 2023

Ngày 31/1/2023 (tức ngày mùng 10 tháng giêng năm Quý Mão), tại khu di tích danh thắng Yên Tử (TP. Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh) đã diễn ra lễ khai hội Xuân Yên Tử năm 2023.

Nô nức hội Xuân Yên Tử 2023

Ngày 31/1 (tức ngày 10 tháng Giêng), Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh cvà thành phố Uông Bí phối hợp tổ chức Lễ Khai hội Xuân Yên Tử năm 2023.

Mùa xuân trẩy hội Hương Sơn

Mỗi độ xuân sang, khí hậu ôn hòa, thảo mộc lại đâm chồi nẩy lộc, trăm hoa khoe sắc đón mừng vạn lý xuân, vạn hộ xuân. Người người mừng xuân, nhà nhà hoan hỷ mở cửa đón xuân, với ngày Tết cổ truyền của dân tộc.

Tổ đình Bửu Phong- Ngôi chùa cổ hơn 300 năm tuổi ở Biên Hòa

Cùng với Văn miếu Trấn Biên, chùa Đại Giác, chùa Bửu Phong là 3 công trình có tuổi đời xưa nhất Đồng Nai, lặng lẽ làm chứng nhân lịch sử trong công cuộc khai hoang mở cõi đất Nam Bộ của các bậc tiền nhân thuở trước.