Hải Phòng: Liên hoan nghệ thuật Đờn ca tài tử kết nối nghệ sĩ hai miền Nam - Bắc

Liên hoan nghệ thuật Đờn ca tài tử mở rộng là sự kiện hưởng ứng Lễ hội Hoa phượng đỏ - Hải Phòng năm 2024 với chủ đề ' Hải Phòng - Bừng sáng miền di sản' và kỷ niệm 69 năm ngày giải phóng Hải Phòng (13/5/1955 - 13/5/2004).

Nghệ sĩ cải lương 2 miền Nam - Bắc hội ngộ

Nghệ sĩ cải lương 2 miền Nam Bắc đã hội ngộ trong Liên hoan Nghệ thuật Đờn ca tài tử mở rộng do Sở Văn hóa và Thể thao Hải Phòng tổ chức tối 9/5, tại quảng trường Nhà hát thành phố.

Ban Đờn ca tài tử tỉnh Cà Mau khoe tài tại Cần Thơ

Đêm 18/4, tại khuôn viên Đền thờ các Vua Hùng (TP Cần Thơ) diễn ra Chương trình giao lưu nghệ thuật Đờn ca tài tử (ĐCTT) ba tỉnh Cần Thơ, Long An, Cà Mau.

Nghệ nhân ưu tú Kim Vàng, sáng đẹp mãi lời ca

Ở độ tuổi 75, Nghệ nhân ưu tú (NNƯT) Kim Vàng, hội viên Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam, Phó Chủ nhiệm Câu lạc bộ Ca Huế vẫn luôn tất bật với những công việc liên quan đến nghệ thuật Ca Huế, Ca kịch Huế.

Tiền Giang: Giao lưu và trao giải ảnh nghệ thuật về đờn ca tài tử

Nhân kỷ niệm 10 năm UNESCO vinh danh nghệ thuật Đờn ca tài tử (ĐCTT) Nam bộ là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại (12-2013 - 12-2023), tối ngày 12-12, Trung tâm Văn hóa tỉnh Tiền Giang (trực thuộc Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch) tổ chức Chương trình giao lưu ĐCTT; triển lãm ảnh chất lượng nghệ thuật cao và trao giải Hội thi Ảnh thời sự - nghệ thuật 'ĐCTT trong đời sống tinh thần của nhân dân Tiền Giang'.

Có 90 tác phẩm dự Cuộc thi 'Sáng tác lời mới bài ca tài tử Nam bộ' lần thứ I

Sau thời gian phát động, Cuộc thi 'Sáng tác lời mới bài ca tài tử Nam bộ' lần thứ I, Ban Tổ chức nhận được 90 tác phẩm của 25 tác giả gửi dự thi. Ban Tổ chức đã chọn lọc và trao giải cho 17 tác phẩm xuất sắc nhất.

Độc đáo chương trình nghệ thuật 'Di sản hội tụ'

Đến tour đêm Văn Miếu tối qua, ngày 18/11, khán giả có cơ hội trở về không gian văn hóa thời Nguyễn với các trò chơi cung đình, nghe nhã nhạc, thưởng thức các điệu múa chốn hoàng cung. Đó là chương trình nghệ thuật ý nghĩa mang tên 'Di sản hội tụ' do Trung tâm Hoạt động văn hóa giáo dục Văn Miếu - Quốc Tử Giám và Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế phối hợp tổ chức nhân kỷ niệm Ngày Di sản văn hóa Việt Nam 23/11.

Trò chơi dân gian và Nhã nhạc Cung đình Huế 'hội tụ' về Thủ đô

'Di sản hội tụ' là chủ đề chương trình nghệ thuật do Trung tâm Hoạt động Văn hóa giáo dục Văn Miếu - Quốc Tử Giám và Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp thực hiện, diễn ra tối 18/11 tại Hà Nội, nhân kỷ niệm Ngày Di sản văn hóa Việt Nam 23/11.

Di sản văn hóa hội tụ tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám

Tối 18/11, tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám sẽ diễn ra chương trình nghệ thuật 'Di sản hội tụ' chào mừng kỷ niệm Ngày Di sản văn hóa Việt Nam (23/11).

Ngọt ngào giai điệu tài tử…

Trung tâm Văn hóa, Thể thao và Truyền thanh huyện Gò Công Tây, tỉnh Tiền Giang đã và đang duy trì nhiều hoạt động văn hóa nghệ thuật phục vụ người dân địa phương. Một trong số đó là Chương trình giao lưu đờn ca tài tử (ĐCTT) được duy trì tổ chức định kỳ vào tối thứ sáu tuần thứ hai hằng tháng.

Bảo tồn, phát huy di sản Nhã nhạc

Nhã nhạc là loại hình âm nhạc cung đình thể hiện sự sáng tạo văn hóa đặc biệt của dân tộc Việt Nam, đạt đỉnh cao vào thế kỷ XIX. Là trung tâm hội tụ, lan tỏa những giá trị độc đáo của Nhã nhạc, mấy mươi năm qua, Thừa Thiên Huế nỗ lực giữ gìn và bảo tồn hiệu quả những giá trị nổi bật của di sản này.

Để di sản Nhã nhạc Cung đình Huế lan tỏa, thăng hoa

Năm nay, tròn 20 năm Nhã nhạc - Âm nhạc Cung đình, di sản phi vật thể đầu tiên của Việt Nam được UNESCO ghi danh vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Trong hai thập kỷ qua, tỉnh Thừa Thiên Huế nỗ lực nghiên cứu, bảo tồn, phát huy giá trị nghệ thuật của loại hình nghệ thuật đặc biệt này gắn với phát triển du lịch

Gìn giữ và phát huy giá trị nghệ thuật Di sản văn hóa nhân loại 'Đờn ca tài tử'

Trước guồng quay của cuộc sống hiện đại, nghệ thuật đờn ca tài tử đang đối mặt với nguy cơ bị mai một.

Văn hóa - Nghệ thuật Văn nghệ - Âm nhạc Giới thiệu âm sắc cung đình Huế tại miền Quan họ

Tại Festival 'Về miền Quan họ 2023' diễn ra tại Bắc Ninh từ ngày 24 đến 28/2, Nhà hát Nghệ thuật truyền thống Cung đình Huế giới thiệu tinh hoa của nghệ thuật cung đình Huế.

Minh Tuấn - mượt mà giọng ca tài tử miệt vườn

Năm 1977, cậu bé Nguyễn Anh Dũng cất tiếng khóc chào đời ở cù lao Thới Sơn (TP. Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang) trên sông Tiền, nơi gắn liền với du lịch và bộ môn nghệ thuật truyền thống mang bản sắc văn hóa Nam bộ là đờn ca tài tử. Có lẽ do tuổi thơ cơ cực đã thấm đẫm vào giọng ca sâu lắng, chân phương ngày càng mượt mà của Minh Tuấn (nghệ danh của Nguyễn Anh Dũng).Tuấn cho biết, dù là thành viên trong nhóm Đờn ca tài tử phục vụ khách du lịch của điểm du lịch Công đoàn ở Khu du lịch Thới Sơn, nhưng mỗi kỳ sinh hoạt đờn ca tài tử của Câu lạc bộ (CLB) Đờn ca tài tử, Chi hội Sân khấu, Hội Văn học - Nghệ thuật Tiền Giang, Tuấn đều tham gia. Tất cả những chương trình quay của Đài Phát thanh - Truyền hình Tiền Giang hay diễn phục vụ sự kiện lễ hội, Tuấn đều tham gia nhiệt tình.

Văn hóa - Nghệ thuật Văn nghệ - Âm nhạc Giới thiệu âm nhạc di sản tại Festival Huế 2022

Trong khuôn khổ tuần lễ Festival Huế 2022, tối 26/6, Nhà hát Nghệ thuật truyền thống Cung đình Huế đã có chương trình biểu diễn nghệ thuật tại sân khấu Quốc Tử giám.

'Giữ lửa' phong trào Đờn ca tài tử

Đờn ca tài tử (ĐCTT) là loại hình nghệ thuật dân tộc đặc trưng của Nam bộ, được UNESCO vinh danh là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Tại tỉnh Tiền Giang, phong trào ĐCTT bắt đầu sinh sôi vào những năm đầu của thế kỷ XX, đã sản sinh ra những danh cầm, những nghệ sĩ mà tiếng đờn, giọng ca của họ đã đi vào lòng giới mộ điệu. Dù chịu sự cạnh tranh của nhiều loại hình giải trí khác, nhưng ĐCTT vẫn có sức sống mãnh liệt trong lòng người dân.