Nguy cơ lạm phát thập niên 1970 quay trở lại

Những gì đang diễn ra với nền kinh tế toàn cầu trong ba năm qua đã cho chúng ta thấy rằng lạm phát thấp không thể coi là điều hiển nhiên.

Kinh tế thế giới bị tác động thế nào khi đồng Yen suy yếu ?

Trong phiên giao dịch ngày 29/4, người Nhật phải bỏ ra 160 Yen để đổi 1 USD, mức thấp nhất trong 34 năm qua. Trong khi năm 2014, tỷ giá là 100 Yen đổi được 1 USD. Ngoài đồng USD, đồng Yen cũng đã chạm mức thấp nhất so với đồng euro, AUD (đô Úc), đồng Won của Hàn Quốc và đồng nhân dân tệ của Trung Quốc.

Nhiều địa phương tổ chức tháng khuyến mại, giảm giá đến 100%

Trong nửa cuối năm, TP HCM, Hà Nội, Đà Nẵng sẽ tổ chức các đợt khuyến mại tập trung, với mức giảm giá tối đa lên đến 100%.

Mỹ kết luận sơ bộ vụ việc chống bán phá giá nhôm đùn ép từ Việt Nam

Trong công báo kết luận sơ bộ của vụ việc Mỹ điều tra chống bán phá giá (CBPG) nhôm đùn ép và các sản phẩm từ nhôm của Việt Nam, Bộ Thương mại Mỹ (DOC) xác định biên độ phá giá cho 28 doanh nghiệp là 2,85%.

Kết luận sơ bộ của DOC về điều tra chống bán phá giá đối với nhôm đùn ép và các sản phẩm từ nhôm Việt Nam

Vừa qua, Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) đã đăng công báo kết luận sơ bộ của vụ việc Hoa Kỳ điều tra chống bán phá giá đối với nhôm đùn ép và các sản phẩm từ nhôm của Việt Nam. Theo đó, DOC xác định biên độ phá giá cho bị đơn bắt buộc còn lại là 2,85%...

Hoa Kỳ yêu cầu ký quỹ với nhôm đùn ép Việt Nam mức thấp nhất 2,85%, cao nhất 41,84%

DOC xác định biên độ phá giá cho bị đơn bắt buộc còn lại là 2,85%. 28 doanh nghiệp đáp ứng điều kiện hưởng thuế suất riêng rẽ cũng chịu mức này. Các doanh nghiệp khác chịu mức toàn quốc bằng biên độ do nguyên đơn cáo buộc là 41,84%...

Thông tin Hoa Kỳ kết luận sơ bộ điều tra chống bán phá giá nhôm đùn ép từ Việt Nam

Theo Cục Phòng vệ thương mại, Hoa Kỳ đã ban hành kết luận sơ bộ trong vụ việc điều tra chống bán phá giá nhôm đùn ép và các sản phẩm từ nhôm của Việt Nam.

Hoa Kỳ ban hành kết luận sơ bộ vụ việc CBPG nhôm Việt Nam

Ngày 7-5, Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) đã đăng công báo kết luận sơ bộ của vụ việc Hoa Kỳ điều tra chống bán phá giá (CBPG) đối với nhôm đùn ép và các sản phẩm từ nhôm của Việt Nam.

Các đồng tiền châu Á có thể chịu được áp lực tăng giá của đồng USD?

Theo tờ The Edge Malaysia Weekly đồng USD tăng giá đang làm dấy lên nhiều lo ngại về xu hướng tiền tệ ở châu Á.

VND mất giá: Xuất khẩu không hưởng lợi nhiều, lạm phát dễ tăng cao

Theo các chuyên gia từ VEPR và Think Future, việc VND mất giá sẽ không giúp các doanh nghiệp hưởng lợi quá nhiều. Trong khi đó, đồng nội tệ yếu đi có nguy cơ thôi bùng lạm phát, gây rủi ro cho sự ổn định vĩ mô.

Nhiều lo ngại khi bỏ thầu công trình xây lắp giao thông với giá thấp

Vài ngày gần đây, dư luận xôn xao trước thông tin một số nhà thầu khi tham gia đấu thầu 2 gói thầu xây lắp tại một dự án hạ tầng giao thông đã đưa ra giá dự thầu giảm từ 14% và 25% so với dự toán. Theo một số chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực hạ tầng giao thông, thực trạng này đang xảy ra ở một số nhà thầu, gói thầu dự án xây dựng và đây là hiện tượng hết sức đáng lo ngại.

Đấu thầu dự án giao thông giảm giá sốc: Nên mừng hay lo?

Những ngày qua, thông tin một nhà thầu đưa ra giá dự thầu giảm từ 14% và 25% so với dự toán của 2 gói thầu xây lắp khi tham gia đấu thầu tại một dự án hạ tầng giao thông đã gây xôn xao dư luận. Tạp chí GTVT trao đổi với các chuyên gia giao thông hàng đầu trong lĩnh hạ tầng để làm rõ vấn đề.

Trung Quốc quá dư thừa công suất sản xuất xe điện và mối lo ngại toàn cầu về việc 'phá giá'

Năng lực sản xuất xe điện ở Trung Quốc tiếp tục mở rộng với tốc độ chóng mặt mặc dù lớn hơn rất nhiều so với nhu cầu trong nước, làm dấy lên lo ngại rằng các nhà sản xuất sẽ xuất khẩu xe ra nước ngoài với mức giảm giá khó lường.

Doanh nghiệp ngành xây dựng: Tự 'bắn chân nhau', đưa nhau vào bế tắc

Mặc dù biết là sẽ lỗ nặng, nhưng để không bị 'đói' việc; để tồn tại, chờ cơ hội; thậm chí là để 'làm đẹp' hồ sơ, nhiều nhà thầu xây dựng đã chọn cách cạnh tranh bằng bỏ thầu giá cực thấp…

Đồng yen Nhật suy yếu dấy lên mối lo 'chiến tranh tiền tệ' ở Châu Á

Đà giảm giá mạnh và dai dẳng của đồng yen có thể khiến các đối thủ thương mại ở châu Á cân nhắc phá giá nội tệ của họ để duy trì lợi thế cạnh tranh xuất khẩu. Một số nhà đầu tư đang chuẩn bị cho kịch bản này dù xác suất xảy ra rất thấp.

Mối lo ngại về 'chiến tranh tiền tệ' ở châu Á

Trong thời gian gần đây, chứng kiến việc đồng Yen Nhật Bản liên tục lập đáy mới kể từ năm 1990, một số nhà đầu tư đã bắt đầu nghĩ đến một kịch bản gần như khó có thể tưởng tượng ra ở châu Á. Kịch bản đó là một loạt cuộc phá giá đồng tiền để giành lợi thế cạnh tranh, khởi đầu cho một cuộc chiến tranh tiền tệ mới ở khu vực này.

Sớm công nhận quy chế kinh tế thị trường của Việt Nam sẽ thúc đẩy quan hệ Việt - Mỹ

Nền kinh tế Việt Nam hoàn toàn đáp ứng các tiêu chí của quy chế kinh tế thị trường và việc sớm công nhận quy chế này sẽ góp phần thúc đẩy mạnh mẽ quan hệ kinh tế - thương mại Việt - Mỹ.

Trung Quốc sẽ không để nhân dân tệ mất giá kéo dài?

Giới phân tích cho rằng một đồng nhân dân tệ suy yếu kéo dài sẽ không phải là chủ đích hay mong muốn của Trung Quốc...

Nguy cơ lớn với châu Á khi đồng yen giảm mạnh

Đồng yen giảm mạnh khiến khả năng cạnh tranh của những nền kinh tế xuất khẩu trong khu vực như Hàn Quốc và Trung Quốc giảm. Nguy cơ chiến tranh tiền tệ

Giữa lúc đồng yên Nhật lao đao, mọi sự chú ý dồn về phía Trung Quốc

Giữa lúc chính quyền Nhật Bản can thiệp để đồng yên không tiếp tục bị trượt dốc, chuyên gia lo ngại nhiều quốc gia, trong đó có Trung Quốc phá giá đồng nhân dân tệ, tạo ra cuộc chiến tiền tệ toàn châu Á.

Sự mong manh của đồng yên làm dấy lên mối lo ngại về một cuộc chiến tiền tệ mới ở châu Á

Khi đồng yên tiếp tục sụt giảm, một số nhà phân tích đang cân nhắc tới một kịch bản gần như không thể tưởng tượng được về khả năng dẫn tới một loạt các cuộc phá giá cạnh tranh (competitive devaluation) có thể bắt đầu cho một cuộc chiến tiền tệ mới ở châu Á.

Yên Nhật trượt dốc và mối lo 'chiến tranh tiền tệ' châu Á

Giới chuyên gia và đầu tư bắt đầu nghĩ đến một loạt cuộc phá giá đồng tiền để giành lợi thế cạnh tranh, khởi đầu cho một cuộc chiến tranh tiền tệ...

Hoa Kỳ khởi xướng rà soát cuối kỳ với túi dệt nhập khẩu từ Việt Nam

Sản phẩm túi dệt đã bị Mỹ điều tra chống bán phá giá và chống trợ cấp năm 2018 và áp thuế từ năm 2019 (từ 109,46%-292,61% đối với chống bán phá giá và 3,02%-198,87% đối với chống trợ cấp).

Hoa Kỳ khởi xướng rà soát cuối kỳ lần thứ nhất túi dệt nhập khẩu từ Việt Nam

Bộ Thương mại Hoa Kỳ đã thông báo khởi xướng cuộc rà soát cuối kỳ lần thứ nhất đối với lệnh áp thuế chống bán phá giá và thuế chống trợ cấp sản phẩm túi dệt nhập khẩu từ Việt Nam.

Hoa Kỳ khởi xướng rà soát cuối kỳ lần thứ nhất túi dệt nhập khẩu từ Việt Nam

Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) đã thông báo khởi xướng rà soát cuối kỳ lần thứ nhất đối với lệnh áp thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp túi dệt từ Việt Nam.

Nước cờ kinh tế của Trung Quốc vô tình phá hủy kế hoạch phi đô la hóa?

Việc Trung Quốc phá giá đồng nhân dân tệ sẽ gây ra hậu quả cho Nga khi Moskva thúc đẩy nền kinh tế toàn cầu thoát khỏi sự phụ thuộc vào đồng đô la Mỹ.

Pin năng lượng mặt trời bị điều tra chống bán phá giá và chống trợ cấp tại Hoa Kỳ

Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) đã nhận hồ sơ đề nghị điều tra chống bán phá giá và chống trợ cấp với sản phẩm pin năng lượng mặt trời nhập khẩu từ 4 nước gồm Thái Lan, Malaysia, Campuchia và Việt Nam.

Thuế chống bán phá giá: Sự cần thiết bảo vệ ngành thép trong nước

Tổng thống Mỹ Joe Biden vừa kêu gọi tăng thuế ba lần với thép và nhôm Trung Quốc để bảo vệ sản xuất nội địa trước hàng nhập giá rẻ. Nhiều nước trên thế giới đã áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại với sản phẩm thép cán nóng.

Chiến thần Võ Hà Linh chính thức 'bay màu' kênh Tiktok 4 triệu followers

Hôm nay 18/4, cộng đồng mạng đã được phen rúng động khi kênh TikTok của Võ Hà Linh - 'chiến thần review' đình đám với hơn 4 triệu người theo dõi - bất ngờ 'bốc hơi' không dấu vết.

Brazil điều tra xơ sợi staple nhân tạo từ polyeste của Việt Nam

Ủy ban Ngoại thương (SECEX) thuộc Bộ Phát triển, Công nghiệp, Thương mại và Dịch vụ Brazil khởi xướng điều tra chống bán phá giá với sản phẩm xơ sợi staple nhân tạo từ polyeste nhập khẩu từ Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam, Malaysia và Thái Lan.

Brazil điều tra chống bán phá giá xơ sợi staple nhân tạo polyeste từ Việt Nam

Ủy ban Ngoại thương (SECEX) thuộc Bộ Phát triển, Công nghiệp, Thương mại và Dịch vụ Brazil đã khởi xướng điều tra chống bán phá giá với sản phẩm xơ sợi staple nhân tạo từ polyeste (Polyester Staple Fiber) nhập khẩu từ Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam, Malaysia và Thái Lan.

Argentina chống chọi với lạm phát ở mức hơn 275%

Chính phủ Argentina tin tưởng rằng các biện pháp mà nước này áp dụng nhằm giảm tỷ lệ lạm phát cao ngất ngưởng đang phát huy tác dụng. Argentina hiện đang phải chống chọi với lạm phát hàng năm ở mức hơn 275%.

Ông Trần Đình Long, Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Hòa Phát (HPG): Thép cán nóng nhập khẩu ồ ạt lớn hơn sản xuất trong nước, có phá giá hay không cứ 'đưa ra trước cửa công'

Ông Trần Đình Long, Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Hòa Phát (HPG) lần đầu chia sẻ quan điểm về việc Hòa Phát đề xuất điều tra chống bán phá giá sản phẩm thép cán nóng (HRC) nhập khẩu. Đây là sự việc được dư luận, đặc biệt các cổ đông của Hòa Phát quan tâm vì có sự phản ứng quyết liệt từ phía các doanh nghiệp nhập khẩu HRC tại Việt Nam.

Brazil khởi xướng điều tra CBPG xơ sợi staple nhân tạo từ polyester

Sản phẩm xơ sợi staple nhân tạo từ polyester (Polyester Staple Fiber) nhập khẩu từ Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam, Malaysia và Thái Lan bị Brazil khởi xướng điều tra chống bán phá giá (CBPG).

Kiện chống bán phá giá thép cán nóng: Bộ Công thương đang thẩm định hồ sơ

Theo đại diện Bộ Công thương, cơ quan này đang thẩm định hồ sơ yêu cầu áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại (chống bán phá giá) của một số doanh nghiệp sản xuất trong nước đối với sản phẩm thép cán nóng nhập khẩu từ Trung Quốc, Ấn Độ.

Bị phản ứng đề xuất chống phá giá thép HRC Trung Quốc: Tỷ phú Trần Đình Long chính thức lên tiếng

Tại Đại hội cổ đông thường niên 2024 của Tập đoàn Hòa Phát, ông Trần Đình Long khẳng định: việc khởi xướng điều tra chống bán phá giá (CBPG ) là theo chuẩn WTO và là điều thông thường. Khi Việt Nam xuất khẩu ra thị trường quốc tế, cũng đối mặt với nhiều vụ kiện chống bán phá giá và áp thuế phòng vệ thương mại. Quyết định có khởi xướng chống phá giá hay không là trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước.

Biện pháp mạnh xử lý nạn 'bỏ kèo', phá giá lúa gạo

Trước hiện tượng 'bỏ kèo', 'phá giá' lúa gạo thời gian qua, lãnh đạo TP. Cần Thơ yêu cầu các cơ quan, chính quyền địa phương tăng cường quản lý, giám sát, đảm bảo chuỗi giá trị và xuất khẩu gạo bền vững; xử lý nghiêm theo quy định những tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp tự ý phá vỡ hợp đồng liên kết bao tiêu đã ký kết, phá giá thị trường lúa gạo... trên địa bàn.

Thực phẩm Sao Ta (FMC) đạt 19,17 triệu USD doanh số tháng 3, tăng 32%

Trong tháng 3, doanh số của CTCP Thực phẩm Sao Ta (mã FMC) đạt 19,17%, tăng 32% so với cùng kỳ. Năm nay, FMC sẽ đặt mục tiêu lợi nhuận trước thuế đạt 320 tỷ đồng, tăng 5%.

Doanh nghiệp 'nội' khởi xướng điều tra chống bán phá giá thép nhập khẩu: Bộ Công Thương nói gì?

Thứ trưởng Bộ Công Thương cho biết, Bộ đang xem xét và tiếp tục yêu cầu các bên đưa thêm hồ sơ. Do đó, chưa đưa ra kết luận, quyết định cuối cùng có điều tra chống bán phá giá thép nhập khẩu hay không.

Bộ Công Thương thông tin về đề nghị điều tra chống bán phá giá thép cán nóng

Bộ Công Thương thông tin mới nhất về việc các doanh nghiệp thép gửi đề nghị điều tra chống bán phá giá thép cán nóng và nhận được sự quan tâm lớn.