'Giữ lửa' văn hóa truyền thống ở Tây Nguyên

Tây Nguyên là một trong những vùng văn hóa lớn của nước ta. Các dân tộc thiểu số ở đây có nền văn hóa phong phú và đa dạng từ trang phục, ẩm thực, âm nhạc truyền thống cho đến chữ viết.

Lễ bỏ mả: Cuộc trình diễn nghệ thuật truyền thống đặc sắc của người Jrai

Trong các nghi lễ truyền thống của người Jrai thì lễ bỏ mả mang đậm nét văn hóa dân gian, là lễ hội nổi trội nhất, hấp dẫn nhất và được trao truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Theo quan niệm của người Jrai, lễ bỏ mả là ngày vui cộng cảm, ngày hội của cộng đồng.

Tượng gỗ dân gian Tây Nguyên

Tượng gỗ dân gian có một vị trí đặc biệt trong văn hóa tâm linh của đồng bào Tây Nguyên, mang nhiều lớp ý nghĩa khác nhau, thể hiện quan niệm về sự sống, cái chết; là những hình ảnh vừa mộc mạc, quen thuộc vừa huyền ảo, đa dạng, nhiều sắc thái như: Mẹ cõng con, giã gạo, uống rượu cần, múa xoang, đánh trống, chiêng… phản ánh sự sinh động của cuộc sống, góp phần làm nên nét đặc sắc trong văn hóa truyền thống của người dân Tây Nguyên.

Tượng gỗ dân gian góp phần định vị bản sắc văn hóa Pleiku

Tượng gỗ dân gian cùng những nghệ nhân sáng tạo nên chúng đã góp phần định vị bản sắc văn hóa vùng đất Pleiku. Không chỉ có một vị trí đặc biệt trong văn hóa tâm linh nơi nhà mồ hay nhà rông, ngày nay, tượng gỗ đã có mặt khắp nơi, trở thành sản phẩm du lịch độc đáo của Phố núi.

Người Tây Nguyên biến ảo hóa trang trong lễ hội mùa xuân

Theo tập tục xưa ở Tây Nguyên thì các Pram (người hóa trang) hay Pơtual (người múa hề) xuất hiện mang nhiều ý nghĩa khác nhau, như xua đuổi tà ma, ác quỷ. Thế nhưng ngày nay, các nhân vật này đã được biến cải, không chỉ đơn thuần là những hầu cận của người đã khuất, mà đã trở thành những nhân vật mới khuấy động không khí, gây cười, thu hút sự chú ý của đám đông.

Khảo sát đầu tư xây dựng làng du lịch cộng đồng Ia Nueng

Ngày 15-3, Phó Chủ tịch UBND TP. Pleiku Nguyễn Hữu Sung cùng đoàn công tác đã có buổi khảo sát và làm việc với Tổ quản lý du lịch cộng đồng và hệ thống chính trị xã Biển Hồ về tình hình triển khai thực hiện Đề án xây dựng làng Văn hóa du lịch cộng đồng Ia Nueng.

Giữ lại màu xanh

Cùng với sự phát triển kinh tế-xã hội, nhiều cánh rừng xanh mênh mông giờ đã trở thành khu dân cư với những con đường rộng mở, tòa nhà kiên cố.

Đồng bào Jrai làng Kep 2 tổ chức lễ Pơ thi

Trong 2 ngày (8 và 9-3), đồng bào Jrai ở làng Kép 2 (xã Ia Mơ Nông, huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai) cùng nhau tổ chức lễ Pơ thi (lễ bỏ mả) để tiễn biệt những người thân đã quá cố trong dòng tộc.

'Bí mật trong thung lũng': Nghệ thuật đan dệt truyền thuyết

Đọc 'Bí mật trong thung lũng', tôi ấn tượng với cách nhà văn bao bọc thung lũng trong các truyền thuyết. Truyền thuyết lồng truyền thuyết, trong câu chuyện lớn lại có những mảnh, những phân đoạn truyện về con người khác, vừa ấm vừa lạnh, vừa bay bổng vừa lấm láp.

Nhà văn trẻ Lê Quang Trạng: Văn chương bắt nguồn từ vùng đất

Tôi nhớ, mình gặp nhà văn Lê Quang Trạng lần đầu tiên vào đầu mùa nước nổi 2018 qua sự giới thiệu của nhà văn Võ Diệu Thanh. Trạng ở huyện Chợ Mới - tỉnh An Giang, tôi giữa trưa từ TP Hồ Chí Minh ra bến xe miền Tây bắt xe đi xuống. Nhưng xe cũng không qua thẳng Chợ Mới, xe dừng ở bến đò phường 11, thuộc đất của TP Cao Lãnh - tỉnh Đồng Tháp, phải qua phà sang bên kia cù lao Giêng mới là đất của Trạng.

Những điểm đến hấp dẫn ở thành phố Kon Tum

Những năm sau ngày giải phóng, từ một thị xã nhỏ bé bên bờ sông Đăk Bla, thành phố Kon Tum giờ đã là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, một trong 2 vùng kinh tế động lực của tỉnh. Đặc biệt, thành phố Kon Tum có nhiều điểm du lịch lịch sử, văn hóa hấp dẫn đã và đang thu hút du khách gần xa.

Lần về dấu xưa

Cũng như nhiều dân tộc khác đang sinh sống trên dãy Trường Sơn, cộng đồng người Pa Cô ở huyện A Lưới có nhiều tín ngưỡng độc đáo về văn hóa và tâm linh thờ cúng. Trong tâm thức của đồng bào, những ngôi nhà piing - nhà mồ được dựng lên ngoài để che chắn, tưởng nhớ người đã khuất thì đó còn là nơi lưu dấu những ký ức về tổ tiên, dòng họ.

Du khách nườm nượp 'check-in' khu trưng bày hơn 3 vạn hiện vật cổ Tây Nguyên

Không gian trưng bày hơn 30.000 cổ vật, hiện vật độc đáo của các dân tộc 5 tỉnh Tây Nguyên thu hút du khách, người dân tới tham quan, tìm hiểu, 'check-in' dịp Tết.

Podcast Bản tin Mặt trận sáng 7/2

Bản tin Mặt trận sáng 7/2 của Báo Đại Đoàn Kết gồm một số nội dung chính như sau: Đồng bào Bru - Vân Kiều đón Tết cổ truyền; Bắc Giang: Vận động, tiếp nhận hơn 27 tỷ đồng tặng quà Tết; Tặng quà Tết cho hộ nghèo, gia đình chính sách tại Tuyên Quang; Lãnh đạo TP Hồ Chí Minh tặng quà Tết tại Sóc Trăng...

Vụ biệt thự 'đẹp nhất tỉnh Cà Mau' có thể tồn tại: Chính quyền lý giải thế nào?

UBND thành phố Cà Mau vừa có văn bản lý giải vì sao căn biệt thự 'đẹp nhất tỉnh Cà Mau' được phép tồn tại.

Con rồng trong tâm thức của người Cơ Tu

Trong đời sống văn hóa và tâm linh của người Cơ Tu vùng núi Quảng Nam, hình ảnh con rồng là biểu tượng thiêng liêng cao quý và rất đỗi thân thương, làm cầu nối giữa con người với vũ trụ, nơi lưu giữ và gửi gắm niềm tin, những giá trị tinh thần vào thần linh, ông bà, tổ tiên của người Cơ Tu từ bao đời, tạo nên những giá trị văn hóa đặc sắc trong một bức tranh tổng thể văn hóa Cơ Tu.

Hôn nhân cần những lời khen

Hồi đương yêu, đương theo đuổi nhau, chúng ta vẫn dành tặng cho nhau rất nhiều lời khen. Nhưng sau khi kết hôn, rất nhiều người hà tiện lời khen dành cho bạn đời của mình.

'Biệt phủ đẹp nhất Cà Mau' có được hợp thức hóa?

Theo luật sư, trong vòng chưa đến 1 năm, quy hoạch sử dụng đất của UBND TP Cà Mau đã có thay đổi và sự thay đổi ấy là phù hợp với phần đất của 'biệt phủ đẹp nhất Cà Mau' (!?)

Ông Siu Yát nặng lòng với cồng chiêng

Nhiều chục năm qua, các làng dân tộc thiểu số ở xã Ia Băng (huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai) vắng bóng cồng chiêng vì nhiều lý do. Vậy nên việc ông Siu Yát (làng Bông La) bỏ ra 70 triệu đồng để mua chiêng là sự lạ với nhiều người.

Mê mẩn những Pram

Họ xuất hiện trong dạng hình kỳ dị, trong huyên náo cuối cánh rừng giữa những gốc cây cổ thụ, họ đến trong nỗi buồn tủi như biến mất để lại sự tươi vui, sự có mặt của họ như một phần tâm điểm của mỗi Pơthi hay ngày lễ hội. Đó là những Pram và Pơtual mang đầy sự bí ẩn như chính vùng đất cao nguyên này.

Cánh chim Chrao của núi rừng Tây Nguyên

Đã nhiều năm nay, người dân trong làng Plei Phung, xã Ia Phang, huyện Chư Pưh (tỉnh Gia Lai) luôn xem già Siu Biai như cánh chim Chrao, là 'kim chỉ nam' cho dân làng phát triển kinh tế, phổ biến các chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nước. Già Biai đã luôn phát huy tốt vai trò người có uy tín, tích cực hướng dẫn đồng bào Jrai tập trung phát triển kinh tế, đoàn kết xây dựng nông thôn mới.

Thân thế khủng của người nằm dưới ngôi mộ hoa mỹ nhất Sài Gòn

Ngôi mộ hoành tráng của người đàn ông này đến nay vẫn còn và được con cháu chăm sóc. Người dân Sài Gòn có lẽ không ai là chưa từng nghe đến tên ông.

Góc nhỏ Tây Nguyên

1. Trước đây, anh bạn tôi được phân công lên Tây Nguyên công tác mấy năm. Khi trở về, anh mua mảnh đất xây một ngôi nhà ven biển.

Phát huy di sản để nâng cao kinh tế vùng Tây Nguyên

Việc khai thác hiệu quả tiềm năng của di sản văn hóa Tây Nguyên vừa góp phần phát triển kinh tế, thay đổi diện mạo buôn làng, cải thiện cuộc sống người dân, vừa bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa tốt đẹp của đồng bào dân tộc bản địa.

Phát triển du lịch cộng đồng cần có sự định hướng

Nhiều địa phương vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) vốn có thế mạnh về phát triển du lịch cộng đồng từ danh lam thắng cảnh cùng với bản sắc văn hóa của cộng đồng, tuy nhiên, việc phát triển du lịch cộng đồng ồ ạt đã khiến du lịch cộng đồng thiếu tính bền vững, làm giảm sự hấp dẫn đối với du khách.

'Đóa hoa thơm' của làng Phung

Thừa hưởng năng khiếu từ mẹ, chị Rơ Lan Han (27 tuổi, làng Phung, xã Biển Hồ, TP. Pleiku) trở thành nghệ nhân dệt thổ cẩm trẻ tuổi nhất làng.

Thành phố Pleiku phát triển du lịch xanh gắn với khai thác giá trị văn hóa dân tộc

Thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai là trung tâm kinh tế-chính trị-xã hội của tỉnh; đồng thời, nơi đây có khí hậu quanh năm mát mẻ với nhiều danh lam, thắng cảnh nổi tiếng như: Quảng trường Đại Đoàn kết, Biển Hồ, chùa Minh Thành, núi lửa Hàm Rồng… Bên cạnh đó, thành phố Pleiku còn lưu giữ nhiều nét văn hóa đặc sắc của dân tộc Jrai, Bahnar như: Không gian văn hóa cồng chiêng, kiến trúc nhà rông, nhà sàn, tượng nhà mồ, các nghề thủ công đan lát, dệt thổ cẩm... Với những lợi thế này, thành phố Pleiku xác định phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, trong đó, hướng tới phát triển kinh tế xanh gắn với khai thác các giá trị bản sắc văn hóa của dân tộc.

Báo quốc tế ngợi ca những ngôi nhà gỗ độc đáo của cộng đồng dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên

Theo hãng CNN, khi nhắc đến nghề thủ công truyền thống lâu đời ở Việt Nam, những bộ trang phục rực rỡ của người dân tộc thiểu số người Mông Hoa hay người Dao Đỏ ở miền Bắc Việt Nam thường thu hút chú ý của du khách trong và ngoài nước.

Thành phố Pleiku phát triển du lịch xanh

Thành phố Pleiku xác định phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, trong đó, hướng tới phát triển kinh tế xanh gắn với khai thác các giá trị bản sắc văn hóa của dân tộc.

Cụ ông 101 tuổi ở Long An dựng nhà mồ, sống một mình cùng 7 ngôi mộ

Không muốn vướng bận người con gái còn lại duy nhất, cụ ông sắp bước sang tuổi 102 dựng tạm nhà mồ, một mình sống cùng 7 ngôi mộ.

Độc đáo Lễ hội Ariêu Piing của đồng bào dân tộc thiểu số Pa Cô

Vào dịp lễ hội Ariêu Piing, người Pa Cô huy động cả cộng đồng thực hiện việc cải táng người chết, xây sửa, trang trí lại lăng mộ tổ tiên và coi đây là công việc chung của cả cộng đồng.

Để di sản thực sự 'sống'

'Để bảo vệ di sản sống, trước hết phải coi cộng đồng, chủ thể nắm giữ di sản là trung tâm. Bảo vệ di sản sống, bảo vệ con người nắm giữ di sản là điều quan trọng để xây dựng xã hội toàn diện, khả năng phục hồi và bền vững cho tương lai...'. Đó là chủ đề xuyên suốt cuộc hội thảo 'Di sản Văn hóa sống và phát triển bền vững' diễn ra tại Hà Nội.

Trở lại Đồng Mô

Sau gần 5 năm, tôi mới có dịp trở lại thăm Làng Văn hóa-Du lịch các dân tộc Việt Nam ở Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội. Lần này, trong tôi vẫn vẹn nguyên cảm giác thích thú trước cảnh sắc và những giá trị nơi đây đang sở hữu, đặc biệt là khi dừng chân tại khu các làng dân tộc.

Lễ cúng giọt nước của đồng bào Gia Rai

Cho đến nay, đồng bào Gia Rai ở tỉnh Gia Lai vẫn duy trì được nhiều nghi lễ văn hóa truyền thống quan trọng như lễ cúng nhà mồ, lễ mừng lúa mới, lễ cúng giọt nước..., trong đó, lễ cúng giọt nước là một trong những nghi lễ quan trọng nhất, vì họ quan niệm giọt nước là mạch nguồn của sự sống.

Đóa pơ lang của núi rừng

Trong suốt 20 năm gắn bó với Công ty Điện ảnh-Văn hóa Gia Lai (nay là Công ty cổ phần Du lịch Gia Lai), dù ngành du lịch, dịch vụ trải qua bao biến động, chị Puih H'wê vẫn tâm huyết với văn hóa truyền thống như đóa pơ lang đỏ thắm giữa núi rừng.

Để chương trình giáo dục địa phương đạt hiệu quả

Trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018, nội dung giáo dục địa phương là một bộ phận không thể tách rời, nhằm trang bị cho học sinh những hiểu biết cơ bản về văn hóa, lịch sử, truyền thống, địa lý, kinh tế, hướng nghiệp, chính trị xã hội, môi trường của địa phương; bồi dưỡng cho các em tình yêu quê hương, ý thức gìn giữ, phát huy các giá trị văn hóa của dân tộc và vận dụng những điều đã học để góp phần giải quyết những vấn đề của thực tiễn.

Plei Ớp - ngôi làng trăm tuổi của đồng bào J'rai giữa lòng Pleiku

Nhằm lưu giữ và phát huy những nét văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số, Plei Ớp được định hướng xây dựng thành làng văn hóa du lịch cộng đồng của tỉnh Gia Lai.

Lễ hội Ariêu piing là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Ngày 10/11/2023, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng ký Quyết định số 3420/QĐ-BVHTTDL công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Theo đó, lễ hội Ariêu piing của người Tà Ôi (Pa Kô) ở huyện Đakrông và Hướng Hóa là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Mộ Nội tổ Tả quân Lê Văn Duyệt ở Tiền Giang được xếp hạng di tích cấp tỉnh

UBND tỉnh Tiền Giang vừa có quyết định xếp hạng di tích lịch sử, văn hóa cấp tỉnh cho Mộ ông Lê Văn Hiếu tại ấp Hòa Quý, xã Hòa Khánh, huyện Cái Bè.