Hàng vạn người xuyên đêm xem tế trâu trắng và rước Mẫu đền Đông Cuông

Lễ hội Đền Đông Cuông, huyện Văn Yên (tỉnh Yên Bái) được tổ chức vào ngày Mão đầu tiên của năm 2024 thu hút hàng vạn người dân và du khách đến tham quan, chiêm bái.

Lễ hội Đền Đông Cuông Xuân Giáp Thìn năm 2024 sẽ diễn ra vào ngày 20 – 21/2

Đã thành thông lệ, vào ngày Mão đầu tiên của tháng Giêng, Đền Đông Cuông sẽ chính thức khai hội. Năm 2024, Lễ hội Đền Đông Cuông Xuân Giáp Thìn sẽ được tổ chức trong 2 ngày 20 - 21/2/2024 (tức ngày 11 - 12 tháng Giêng năm Giáp Thìn) tại Di tích lịch sử, văn hóa Quốc gia Đền Đông Cuông.

Ý nghĩa dựng cây nêu trong ngày Tết của người Việt

Hình ảnh cây nêu ngày Tết là phong tục cổ truyền của người Việt, được lưu truyền qua nhiều thế hệ. Cây nêu được dựng lên báo hiệu xuân đang về và con người gửi gắm bao ước vọng về sự ấm no, hạnh phúc, viên mãn...

Nữ MC golf hóa nàng xuân ngày đầu năm mới, khoe ảnh quây quần bên gia đình

Theo đó, trong ngày đầu xuân, Hải Anh dành trọn thời gian quây quần bên người thân, gia đình.

'Tống cựu nghinh tân' đón chào những may mắn trong năm mới

Một trong những phong tục, nét đẹp văn hóa truyền thống của người Việt mỗi dịp Tết đến, xuân về là tục 'Tống cựu nghinh (nghênh) tân', đưa cái cũ đi, đón cái mới đến. Người dân dọn dẹp, sơn sửa nhà cửa, tống tiễn những khó khăn vất vả năm cũ và dành chỗ cho những may mắn trong năm mới.

Mâm cúng giao thừa truyền thống bao gồm những món gì?

Trong văn hóa Tết cổ truyền của người Việt, mâm cúng giao thừa là một nghi thức quan trọng trong thời khắc chuyên giao năm cũ và chào đón năm mới.

Món kim chi 'chờ chồng'

Tuy chưa từng một lần đến xứ sở của kim chi nhưng chị làm món này đặc biệt ngon. Chị nói kim chi có nguồn gốc từ Hàn Quốc nhưng có vẻ rất hợp ăn kèm với những món Tết của Việt Nam. Chính vì vậy, tết năm nào chị cũng làm rồi đem cho mỗi nhà một ít.

Cúng giao thừa ngoài trời hay trong nhà trước mới đúng?

Để cúng giao thừa, các gia đình đều làm hai lễ để cúng trong nhà và ngoài trời; tuy nhiên nhiều người vẫn băn khoăn không biết cúng ở đâu trước.

Cúng Giao thừa Tết 2024 đúng cần biết điều này, chỉ cần sai là một năm mới có thể thiếu trọn vẹn

Giao thừa là giây phút thiêng liêng, nhà nào cũng tiến hành nghi lễ cúng giao thừa. Tuy nhiên, theo chuyên gia phong thủy bạn cần biết điều này, chỉ cần sai là một năm mới có thể thiếu trọn vẹn.

Hòa thượng Thích Lệ Trang nói về nguồn lễ Giao thừa

Giao thừa, còn gọi là lễ trừ tịch, là mốc thời gian giao tiếp giữa năm cũ và năm mới, thường bắt đầu từ giờ Tý (23 giờ đến 1 giờ) của ngày mùng một tháng Giêng âm lịch.

Những sinh hoạt văn hóa cộng đồng trong ngày tết

Tết Nguyên đán là tết đầu tiên trong năm. Trải qua nhiều đời sửa đổi, người xưa đã chọn tháng Dần làm Tết Nguyên đán. Theo nhà văn hóa Toan Ánh, chọn tháng Dần là phải, vì mùa đông lạnh lẽo vừa qua, mùa xuân ấm áp vừa tới, vạn vật như dậy lên sức sống mới xanh tươi, nên ai cũng vui, gặp nhau là chúc mừng 'vạn sự như ý'!

Vì sao không cúng giao thừa trên sân thượng chung cư?

Ở các đô thị lớn, nhiều gia đình sinh sống, đón và làm lễ cúng giao thừa tại chung cư. Tuy nhiên, chuyên gia phong thủy lưu ý không nên cúng tại sân thượng.

Nhà nghiên cứu Huỳnh Ngọc Trảng trò chuyện về Tết Nguyên đán

Tết Nguyên đán là lễ Tết cổ truyền thiêng liêng và trọng đại của dân tộc ta, Tết bắt rễ sâu xa trong đời sống tinh thần và tình cảm của người dân Việt Nam bởi mọi người đều coi Tết là thời điểm thiêng liêng kết nối trời với đất, cõi âm với cõi dương, lịch đại tổ tiên với con cháu hiện tồn và hơn hết thảy là nối kết sợi dây tình cảm thân ái với gia đình, gia tộc, với bạn bè thân hữu, với láng giềng chòm xóm, với cộng đồng xã hội…

Những lưu ý khi dọn dẹp nhà cửa đón Tết thuận theo phong thủy

Dọn nhà đón Tết không chỉ tạo nên một không gian sống đẹp mắt, mà còn là cách để thu hút những nguồn năng lượng tích cực, mang đến may mắn cho gia đình trong năm mới.