Giải thích ý nghĩa thành ngữ 'Ngồi lê đôi mách'

'Ngồi lê đôi mách' là gì mà được 'gắn mác' kiểu người độc hại, không nên kết giao? Buôn chuyện, nói chuyện phiếm có xấu như chúng ta vẫn thường nghĩ?

'Cây hài' lan tỏa văn hóa truyền thống

Mấy năm gần đây, sinh viên Nguyễn Đức Trung (SN 2003) ở xã Song Mai, TP Bắc Giang nổi tiếng trên mạng xã hội với những clip hài mang thông điệp ý nghĩa về cách ứng xử trong đời sống xã hội. Đặc biệt, chàng trai này đang tích cực góp sức giữ gìn, phát huy văn hóa truyền thống.

Lăng kính văn hóa: Trị thói hóng hớt

'Hóng chốt' dường như trở thành đam mê của một bộ phận thanh thiếu niên 'vô công rồi nghề' thời nay. Vừa qua, dù đã khuya nhưng tại tuyến đường Chùa Bộc và đường Phạm Hùng (Hà Nội), bất chấp việc vi phạm giao thông, cả trăm người vẫn đứng tràn xuống đường, hào hứng vây quanh tổ công tác 141 Công an TP Hà Nội để 'hóng' lực lượng chức năng triển khai làm nhiệm vụ.

Về một chữ 'ngồi'

Theo Từ điển Tiếng Việt, ngồi được định nghĩa là 'tư thế đặt mông trên mặt nền hoặc chân gập lại để đỡ toàn thân, phân biệt với đứng, nằm'. Như vậy, trong các tư thế không dời khỏi vị trí ban đầu, ngồi được xem là một trong ba tư thế cơ bản, có thể là làm việc mà cũng có thể là nghỉ ngơi, suy nghĩ.

Những điều tuyệt đối không được nói lúc cãi nhau

Nhiều cặp đôi khi xảy ra mâu thuẫn thường dùng những lời nói khiêu khích, ảnh hưởng lớn đến lòng tự trọng khiến cuộc cãi vã trở nên căng thẳng.

Chữ 'ngồi' trong thơ Việt

Mỗi con người, trong một ngày cũng như trong suốt cuộc đời, luôn phải xác lập các tư thế khác nhau của mình trong sự trôi chảy xung quanh của đời sống, của vạn vật. Các tư thế ấy có thể biểu hiện sự vận động (đi, chạy), có thể biểu hiện sự nghỉ ngơi (nằm, ngồi), lại có những tư thế mang tính trung gian giữa vận động và nghỉ ngơi (đứng).

Làm người, có 4 lời đừng nên nói ra nếu không muốn phiền phức

Ở đời không phải chuyện gì cũng có thể nói ra được. Có những chuyện phải kiềm chế bản thân, bớt 'buôn dưa lê' để không 'dính' phải phiền phức.