Lời giải bất ngờ cho câu hỏi tại sao con người lại không có đuôi?

Phát hiện mới cho thấy tổ tiên của chúng ta bị mất đuôi một cách đột ngột chứ không phải dần dần, do một đột biến gene xuất hiện ngẫu nhiên vào khoảng 20-25 triệu năm trước.

Những vấn đề Lịch sử Trung Đông và Châu Phi (Kỳ 53)

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc sách 'Những vấn đề Lịch sử Trung Đông và Châu Phi' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành.

Manh mối về thời điểm con người bắt đầu mặc quần áo được hé lộ nhờ… chấy rận

Các nhà khảo cổ học đã tìm thấy một vài manh mối bất ngờ từ chấy rận, đưa ra bằng chứng gián tiếp về thời điểm con người bắt đầu mặc quần áo sau khi tiến hóa từ tổ tiên giống vượn.

Có gì đặc biệt ở 10 di chỉ khảo cổ nổi tiếng nhất Lục địa Đen?

Không phải vô cớ mà châu Phi được mệnh danh là cái nôi của loài người. Điều này đã được minh chứng qua những di chỉ khảo cổ học nổi tiếng ở lục địa này.

Những vấn đề Lịch sử thế giới (Kỳ 9)

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tiểu sách 'Những vấn đề Lịch sử thế giới' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành.

Theo dấu chân người Việt cổ

Xứ Thanh - 'nơi căn bản của nước Nam', ghi dấu ấn sâu đậm 'địa điểm nhiều kỷ niệm về quá khứ giàu truyền thống và vĩ đại'. Đó không phải lời tán thưởng xuông mà là thực tế lịch sử. Ngược dòng quá khứ, lần theo bước chân người Việt cổ, qua những nền văn hóa - văn minh từ sơ kỳ thời đại đồ đá cũ qua thời đại đá mới, đồng thau tiến đến văn minh Đông Sơn rực rỡ để hiểu biết sâu sắc hơn tiến trình lịch sử cũng như vai trò, vị trí của xứ Thanh trên tiến trình vĩ đại ấy.

Phát hiện hộp sọ 300.000 năm tuổi có khả năng thuộc giống người mới

Theo một nghiên cứu mới, một hộp sọ cổ có niên đại 300.000 năm không giống với bất kỳ hóa thạch nào khác của con người thời tiền hiện đại từng được tìm thấy vừa được phát hiện có khả năng chỉ ra một nhánh mới trong cây phả hệ loài người.

Sốc với thứ hiện đại trên cơ thể vượn nhân hình 3,2 triệu tuổi

Lucy - vượn nhân hình hóa thạch nổi tiếng được khai quật ở Ethiopia nửa thế kỷ trước - vừa tiết lộ điều có thể viết lại lịch sử tiến hóa của nhân loại.

Hỗ trợ tỉnh Lạng Sơn hoàn thiện hồ sơ, xây dựng Công viên địa chất toàn cầu

Ngày 23/2, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lạng Sơn Lương Trọng Quỳnh và lãnh đạo Ban Chỉ đạo xây dựng Công viên địa chất toàn cầu tỉnh Lạng Sơn đã có buổi làm việc với Đoàn công tác Văn phòng UNESCO (Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc) Việt Nam do ông Christian Manhart, Trưởng đại diện UNESCO Việt Nam làm Trưởng đoàn.

Bộ não loài người đang nhỏ dần và tương lai sẽ khó xuất hiện thiên tài như Newton, Einstein

Ở châu Âu, kích thước bộ não đạt đỉnh như thời 10.000 - 20.000 năm trước, ngay trước khi con người phát minh ra nông nghiệp. Sau đó, bộ não trở nên nhỏ hơn.